2023.06.05 03:45 NFCAAOfficialRefBot [POST GAME THREAD] Liberty defeats Louisiana Tech, 16-7
Total Passing Yards | Total Rushing Yards | Total Yards | Interceptions Lost | Fumbles Lost | Field Goals | Time of Possession | Timeouts |
---|---|---|---|---|---|---|---|
17 yards | 58 yards | 75 yards | 0 | 0 | 0/0 | 0:54 | 3 |
Total Passing Yards | Total Rushing Yards | Total Yards | Interceptions Lost | Fumbles Lost | Field Goals | Time of Possession | Timeouts |
---|---|---|---|---|---|---|---|
0 yards | 0 yards | 0 yards | 0 | 0 | 0/0 | 0:00 | 3 |
Team | Q1 | Q2 | Q3 | Q4 | Total |
---|---|---|---|---|---|
Liberty | 16 | 0 | 0 | 0 | 16 |
Louisiana Tech | 7 | 0 | 0 | 0 | 7 |
2023.06.04 19:54 RobertGracie 2023 WCC standings after Spanish GP
![]() | submitted by RobertGracie to formula1 [link] [comments] |
2023.06.04 02:13 loan_delinquency Streak 93 : Traduction de la chanson "Come Home Billy Bird", par The Divine Comedy
2023.06.03 22:08 autobuzzfeedbot The 20 Best Walking Dead Characters
2023.06.03 15:21 T-NNguyen Biến động miền Trung năm 1966
![]() | (Trích từ sách: Lâm Vĩnh Thế, Việt Nam Cộng Hòa, 1963-1967 : những năm xáo trộn. Hamilton, Ont. : Hoài Việt, 2010. ) submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments] 1966, bàn thờ Phật bị mang xuống đường để cản lối di chuyển của quân đội Mỹ và VNCH Lâm Vĩnh Thế Nguyên nhân trực tiếp Ngày 11-3-1966, Hội-đồng các Tướng-lãnh và Ủy Ban Lãnh Đạo Quốc Gia (UBLĐQG) nhóm họp 5 tiếng đồng hồ tại Bộ Tổng-tham-mưu và quyết định cho Trung-tướng Nguyễn Chánh Thi, Tư-lịnh Vùng I Chiến-thuật kiêm Đại-biểu Chánh-phủ tại vùng nầy, được nghĩ phép để đi chữa bịnh mũi.(1) Ngày 13-3-1966, Hội-đồng Tướng-lãnh, gồm cả các chỉ-huy địa-phương nhóm họp tại Bộ Tổng-tham-mưu và biểu quyết với 32 phiếu thuận và 4 phiếu trắng cho Tướng Nguyễn Chánh Thi nghĩ việc. Thiếu-tướng Nguyễn Văn Chuân được cử lên thay làm Tư-lịnh Vùng I kiêm Đại-biểu Chính-phủ. (2 )Việc cách chức Tướng Thi đã là ngòi nổ làm bùng lên cuộc Biến Động Miền Trung năm 1966. Nguyên nhân sâu xa Miền Trung, từ sau cuộc khủng hoảng Phật Giáo năm 1963, dưới ảnh hưởng của Phật Giáo do Thượng Tọa Thích Trí Quang lãnh đạo, đã liên tục là nơi xuất phát các phong trào chính trị đối kháng với chính phủ trung ương tại Sài Gòn, nhứt là sau năm 1965. Việc chống đối nầy có mấy nguyên nhân chánh như sau: 1) Các chính phủ kế tiếp nhau từ sau khi chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đỗ đều hứa hẹn sẽ triệu tập Quốc Dân Đại Hội để soạn thảo Hiến Pháp mới nhưng đều không giữ được lời hứa nầy; 2) Các chính phủ nầy đều, không nhiều thì ít, đã sử dụng trở lại một số phần tử Cần Lao của chế độ Ngô Đình Diệm mà Phật Giáo hoàn toàn không thể chấp nhận được; và, 3) Nội Các Chiến Tranh của Tướng Nguyễn Cao Kỳ đã tích cực ủng hộ sự kiện Hoa Kỳ ồ ạt đổ quân tác chiến vào Miền Nam, mở rộng chiến tranh ra Miền Bắc, đã làm cho cuộc chiến trở nên khốc liệt gấp bội, và làm đảo lộn hoàn toàn đời sống của nhân dân Miền Nam. Khẩu hiệu tranh đấu của Phật Giáo có thể thay đổi tùy thời điểm nhưng nói chung đều xoay quanh hai chủ đề chính: 1) Yêu cầu chính quyền tổ chức bầu cử Quốc Hội Lập Hiến để soạn thảo Hiếp Pháp mới; và 2) Chống chế độ độc tài quân phiệt. Tướng Nguyễn Chánh Thi Về phần Tướng Nguyễn Chánh Thi, ông là một khuôn mặt tướng lãnh rất đặc biệt và quan trọng trong giai đoạn lịch sử nầy của Việt Nam Cộng Hòa (VNCH). Khi còn mang cấp bậc Đại Tá, Tư lịnh Lữ Đoàn Nhảy Dù, ông đã lãnh đạo cuộc đảo chánh ngày 11-11-1960 nhằm lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm. Cuộc đảo chánh thất bại, ông phải sống lưu vong 3 năm tại Cao Miên. Sau khi cuộc đảo chánh 1-11-1963 thành công lật đổ được chế độ Ngô Đình Diệm, ông trở về nước, được phục hồi cấp bậc và được bổ nhiệm làm Tư Lệnh phó Vùng I, dưới quyền Trung Tướng Nguyễn Khánh. Ông tham gia vào cuộc Chỉnh Lý ngày 30-1-1964 của Tướng Khánh. Ông được Tướng Khánh thăng cấp Chuẩn Tướng ngày 29-5-1964, rồi thăng cấp Thiếu Tướng ngày 21-10-1964, và trở thành một thành viên quan trọng của nhóm Tướng trẻû mà báo chí Mỹ thường gọi chung là Young Turks. Cùng với nhóm nầy, ông đã tham gia vào việc chống lại cuộc đảo chánh ngày 13-9-1964 của hai tướng Dương Văn Đức và Lâm Văn Phát, và cuộc đảo chánh ngày 19-2-1965 của Đại Tá Phạm Ngọc Thảo, cũng như việc lật đổ Tướng Nguyễn Khánh và buộc Tướng Khánh phải rời khỏi Việt Nam ngày 25-2-1965. Sau các vụ nầy, ông trở thành một trong các tướng lãnh có thế lực nhứt. Sau khi Chính phủ Phan Huy Quát giao lại chính quyền cho Quân Đội, ông đã được các tướng lãnh đề nghị làm Thủ Tướng nhưng ông đã từ chối và các tướng lãnh đã đề cử Tướng Kỳ. Trong vai trò Tư Lệnh Vùng I kiêm Đại Biểu Chính Phủ, ông đã có những bất đồng ý kiến về chính trị với chính quyền trung ương tại Sài Gòn. Ngoài ra, với việc gia tăng ồ ạt quân số Hoa Kỳ tại VNCH, ông cũng không tránh được những đụng chạm với người Mỹ trong cương vị Tư Lệnh vùng của ông. Việc ông từ chối không đi dự Hội Nghị Thượng Đĩnh Mỹ-Việt tại Honolulu vào đầu tháng 2-1966 càng làm cho người Mỹ thiếu thiện cảm với ông hơn. Trên hết, việc ông được hậu thuẩn rất lớn của phe Phật Giáo cũng như đồng bào tại Vùng I làm cho các tướng lãnh rất e ngại thế lực của ông. Ngoài ra, với bản tánh nóng nảy, bộc trực, phê bình thẳng những chuyện sai quấy của người khác, nhất là đối với các tướng lãnh tham nhũng (số nầy lại là đa số), ông dần dần bị cô lập trong hội đồng các tướng lãnh. Trong hoàn cảnh bị cô lập như vậy, chính Tướng Thi lại tạo thêm những lý do thuận lợi cho phe chống ông thành công dễ dàng trong việc loại ông ra khỏi bộ máy cầm quyền. Trước tiên là vụ từ chối tham dự Hội Nghị Honolulu vào đầu tháng 2-1966. Hội nghị nầy là hội nghị thượng đĩnh đầu tiên giữa Tổng Thống Lyndon B. Johnson của Hoa Kỳ và phái đoàn cao cấp của VNCH cầm đầu bởi Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu, Chủ Tịch UBLĐQG, và Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ, Chủ Tịch Uûy Ban Hành Pháp Trung Ương (UBHPTƯ). Về phía Hoa Kỳ, nó đánh dấu việc công khai chính thức xác nhận sự cam kết của Hoa Kỳ trong nỗ lực chiến tranh tại Việt Nam. Về phía VNCH, đây là cơ hội để trình bày với công chúng Hoa Kỳ và cả thế giới về mục tiêu và đường lối của Nội Các Chiến Tranh; phần quan trọng nhứt là cam kết của chính phủ VNCH là sẽ tổ chức soạn thảo hiến pháp mới, tổ chức bầu cử để tiến đến thành lập chính phủ dân cử. Việc từ chối không đi dự hội nghị nầy tạo ra thêm một bằng chứng cụ thể cho thấy Tướng Thi không cùng lập trường với UBLĐQG và UBHPTƯ, nghĩa là chống lại chính quyền trung ương tại Sài Gòn. Kế tiếp là chuyến viếng thăm Vùng I của Tướng Kỳ vào đầu tháng 3-1966. Trong buổi lễ tiếp đón phái đoàn của Tướng Kỳ, Tướng Thi đã để cho người của ông công khai chỉ trích chính quyền trung ương làm Tướng Kỳ cảm thấy bị xúc phạm nặng nề. Đây là giọt nước làm tràn ly. Tướng Kỳ nhứt quyết phải loại Tướng Thi khỏi chức vụ Tư Lệnh Vùng I. Việc loại trừ Tướng Thi Tuy là người trực tính, nóng nảy, nghĩ sao nói vậy, lần nầy Tướng Kỳ chuẩn bị việc loại trừ Tướng Thi rất kỷ lưởng. Đầu tiên, vào ngày 9 tháng Ba, Tướng Kỳ họp với các thành viên chánh (tất cả đều là tướng lãnh) của UBLĐQG và được sự đồng ý của tất cả về kế hoạch loại Tướng Thi. Ngay sau buổi họp nầy, ông gặp đại sứ Lodge, trình bày những khó khăn mà Tướng Thi đã gây ra cho chính phủ của ông, và thông báo cho ông đại sứ quyết định của các tướng lãnh tại buổi họp trước đó. Ông nói thêm là ông sẽ không thể tiếp tục thi hành nhiệm vụ của ông nếu Tướng Thi không bị cách chức. Đại sứ Lodge khuyên ông nên hành động thận trọng và cần phải thiết lập hồ sơ đầy đủ trước khi loại Tướng Thi. UBLĐQG cũng hành động rất thận trọng trong vụ nầy. Tướng Thi được mời vào Sài Gòn tham dự một buổi họp đặc biệt và giới hạn, chỉ có sự hiện diện của các Tướng Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ, Cao Văn Viên (Tổng Tham Mưu Trưởng), và Nguyễn Hữu Có (Ủy Viên Quốc Phòng). Các tướng lãnh cố gắng thuyết phục Tướng Thi chịu từ chức Tư Lệnh Vùng I, và rời Việt Nam sang Hoa Kỳ một thời gian với lý do chửa bệnh, nhưng Tướng Thi dứt khoát không chịu. Các tướng lãnh không còn cách nào khác, phải buộc Tướng Thi vào tình trạng quản thúc tại gia tại nhà riêng của Tướng Thi ở Sài Gòn, và triệu tập Đại Hội Đồng Quân Lực vào ngày hôm sau, 10 tháng Ba, để thảo luận về trường hợp của Tướng Thi. Sau khi nghe hai Tướng Kỳ và Có trình bày chi tiết về trường hợp của Tướng Thi (chủ yếu là các hành động không tuân lệnh và chống lại chính quyền trung ương tại Sài Gòn), tất cả các tướng lãnh đều bỏ phiếu tán thành việc loại Tướng Thi khỏi chức vụ Tư Lệnh Vùng I; chỉ có Chuẩn Tướng Dư Quốc Đống, Tư Lệnh Lữ Đoàn Nhảy Dù, bỏ phiếu trắng. Diễn tiến của cuộc biến động Một tuần lễ sau khi Tướng Thi bị cách chức Tư Lệnh Vùng I, nhiều cuộc biểu tình chống chính phủ và nhiều cuộc đình công do Phật Giáo xách động đã diễn ra tại Huế và Đà Nẳng. Lực lượng tranh đấu chiếm đài phát thanh Huế. Lời Thương Tọa Thích Trí Quang kêu gọi công chức, quân nhân và sinh viên tham gia vào cuộc đấu tranh chống chính quyền quân phiệt Thiệu-Kỳ được phát thanh hàng ngày. Đoàn Học Sinh Sinh Viên Quyết Tử được tổ chức và họ chiếm các Bộ Chỉ Huy của Cảnh Sát tỉnh Thừa Thiên và Thành phố Huế. Họ phá các kho súng, chiếm lấy tất cả súng và trang bị cho đoàn viên.10 Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận, vừa mới được bổ nhiệm Tư Lệnh Sư Đoàn I Bộ Binh đồn trú tại Huế (thay cho Thiếu Tường Nguyễn Văn Chuân đã được cử làm Tư Lệnh Vùng I thay thế Tướng Thi) ngả theo Phật Giáo trong cuộc đấu tranh chống lại chính quyền trung ương ở Sài Gòn. Một số đông binh sĩ của Sư Đoàn I Bộ Binh cũng tham gia vào phong trào tranh đấu và bắt đầu huấn luyện quân sự cho học sinh sinh viên. Nhiều đơn vị Địa Phương Quân và Nghĩa Quân cũng rời bỏ nơi đồn trú, trở về các thành phố Huế và Đà Nẳng để tham gia vào phong trào tranh đấu chống chính phủ. Bác sĩ Nguyễn Văn Mẫn, Thị Trưởng Đà Nẳng, và Đại Tá Đàm Quang Yêu, Chỉ Huy Trưởng Đặc Khu Quảng Đà cũng công khai ủng hộ phong trào tranh đấu. Phong trào tranh đấu bắt đầu lan rộng ra các tỉnh và thành phố khác ở Miền Trung, như Nha Trang, Ban Mê Thuột và Đà Lạt. Ngay tại Sài Gòn cũng diễn ra nhiều vụ biểu tình chống chính phủ. Trên thực tế, phong trào tranh đấu chống lại chính quyền trung ương Sài Gòn đã trở thành cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhứt kể từ khi Chính phủ Nguyễn Cao Kỳ được thành lập. UBLĐQG cho phép Tướng Thi được trở ra Miền Trung vào giữa tháng Ba để giải thích nội vụ cho đồng bào Vùng I cũng như để cho đồng bào biết rõ là chính ông cũng đã chấp nhận quyết định của UBLĐQG. Sự can thiệp nầy không làm giảm bớt phong trào tranh đấu vì, thật ra, mục tiêu của phong trào không còn là yêu cầu tái bổ nhiệm Tướng Thi vào chức vụ Tư Lệnh Vùng I nữa; mục tiêu của phong trào tranh đấu bây giờ là đòi hỏi chính phủ phải tổ chức bầu cử, soạn thảo Hiến pháp để thành lập chính phủ dân sự thay thế cho chính quyền quân phiệt Thiệu-Kỳ. Vào cuối tháng Ba năm 1966, chính quyền trung ương Sài Gòn hoàn toàn không còn kiểm soát được Huế và Đà Nẳng nữa. Đồng thời, trong các cuộc biểu tình tại Huế, Đà Nẳng, và ngay cả tại Sài Gòn, đã thấy xuất hiện nhiều khẩu hiệu chống Mỹ. Dưới áp lực của người Mỹ đòi hỏi chính phủ VNCH phải chấm dứt tình trạng vô chính phủ và bài Mỹ nầy, ngày 4 tháng Tư, với sự giúp đở về phương tiện vận chuyển từ giới quân sự Mỹ, Tướng Kỳ mang hai tiểu đoàn Thủy Quân Lục Chiến (TQLC) có chiến xa yểm trợ ra căn cứ không quân Đà Nẳng. Cùng đi với Tướng Kỳ là Trung Tướng Nguyễn Hữu Có, Ủy Viên Quốc Phòng, Trung Tướng Cao Văn Viên, Tổng Tham Mưu Trưởng, và Đại Tá Nguyễn Ngọc Loan, Giám Đốc Nha An Ninh Quân Đội. Tuy nhiên, Tướng Nguyễn Văn Chuân, không đồng ý với việc sử dụng quân đội chống lại phong trào tranh đấu, đã ra lệnh phong tỏa tất cả các ngả đường từ căn cứ không quân vào thị xã Đà Nẳng. Đồng thời, từ Huế, Tướng Phan Xuân Nhuận, cũng tuyên bố ủng hộ phong trào tranh đấu và sẽ chống lại nếu quân chính phủ tiến ra Huế. Trước sự chống đối nầy của các lực lượng quân sự tại địa phương có thể đưa đến giao tranh đẫm máu giữa các đơn vị của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa (QLVNCH), các Tướng Kỳ và Viên quyết định trở về Sài Gòn; Tướng Có ở lại Đà Nẳng để tiếp tục thương thuyết với phe chống chính phủ. Tướng Kỳ đã nhận ra rằng một giải pháp chính trị, chứ không phải chỉ dùng võ lực, là cần thiết để giải quyết cuộc khủng hoảng. Chính phủ Mỹ, qua Đại sứ Henry Cabot Lodge, đã có những đóng góp tích cực vào tiến trình thương thuyết giữa chính quyền Thiệu-Kỳ và phe Phật Giáo. Đại sứ Lodge, do mối quan hệ đặc biệt giữa ông và Thượng Tọa Thích Trí Quang hình thành trong cuộc khủng hoảng Phật Giáo năm 1963, đã gặp Thượng Tọa rất nhiều lần trong suốt thời gian của cuộc khủng hoảng và báo cáo lại những yêu cầu của Phật Giáo cho chính phủ VNCH qua Tướng Kỳ. Vào ngày 5 tháng Tư, sau khi ông từ Đà Nẳng trở về Sài Gòn, Tướng Kỳ đã có ngay một buổi họp tại nhà riêng của ông với một phái đoàn Phật Giáo do Thượng Tọa Tâm Châu lãnh đạo (Thượng Tọa Trí Quang vẫn còn ở Huế nên không có tham dự). Đòi hỏi chính yếu của Phật Giáo là chính phủ phải tổ chức bầu cử Quốc Hội Lập Hiến (QHLH) trong vòng 6 tháng. Ngày hôm sau Tướng Kỳ họp với Tướng Thiệu và Tướng Viên và tất cả đều đồng ý thỏa mãn đòi hỏi nầy của Phật Giáo. Sau buổi họp nầy, Tướng Kỳ gởi văn thư cho Thượng Tọa Tâm Châu để báo cho Thượng Tọa là chính phủ đã đồng ý thực hiện đòi hỏi nầy của Phật Giáo. Nhưng vào ngày hôm sau, 7 tháng Tư, Tướng Kỳ nhận được một văn thư của Thượng Tọa Tâm Châu đòi hỏi chính phủ phải thực hiện 4 điều sau đây: 1) Không được trừng phạt các công chức và quân nhân đã tham dự phong trào tranh đấu; 2) Trả tự do cho tất cả những người đã bị giam giữ; 3) Rút tất cả các lực lượng của chính phủ ra khỏi Đà Nẳng; và 4) Triệu tập QHLH càng sớm càng tốt. Tướng Kỳ rất tức giận; ông tin rằng các đòi hỏi nầy cho thấy, thật ra, phe Phật Giáo chỉ muốn lật đổ chính phủ của ông mà thôi. Ông quyết định đem ra Đà Nẳng thêm 2 tiểu đoàn TQLC nữa và yêu cầu người Mỹ cung cấp phương tiện vận chuyển. Nhưng lần nầy người Mỹ từ chối. Tướng Kỳ phải sử dụng phi cơ vận tải của Không Lực VNCH để chuyên chở 2 tiểu đoàn TQLC đó ra Đà Nẳng; bộ tham mưu của ông thì đi bằng phi cơ Caravelle của Hàng Không Việt Nam. Khi biết được tin về cuộc hành quân nầy, Tướng Có, vẫn còn đang ở tại Đà Nẳng để thương thuyết với phe tranh đấu, điện thoại ngay cho Tướng Thiệu và yêu cầu Tướng Thiệu ra lệnh rút các lực lượng đó về ngay. Tướng Thiệu, bản thân ông không đồng ý với việc dùng võ lực, đồng ý ngay với yêu cầu của Tướng Có và ký ngay công điện để ra lệnh đó. Ngày 12 tháng Tư, UBLĐQG triệu tập Đại Hội Chính Trị Toàn Quốc tại Hội Trường Diên Hồng (khi Đại Hội khai mạc chỉ có 92 đại biểu tham dự trong số 170 được mời ; vào ngày bế mạc, số đại biểu tăng lên đến 115); Bác sĩ Phan Quang Đán được bầu chủ tọa Đại Hội. Ngày hôm sau, Tướng Kỳ gởi văn thư cho Thượng Tọa Tâm Châu thông báo chính phủ đồng ý thực hiện tất cả 4 yêu cầu của Phật Giáo. Ngày 14, Tướng Thiệu đến chủ tọa lễ bế mạc Đại Hội Chính Trị Toàn Quốc và tuyên đọc Sắc Luật số 14/66 thông báo quyết định của chính phủ sẽ tổ chức bầu cử QHLH trong vòng từ 3 đến 5 tháng. Cả hai Tướng Thiệu và Tướng Kỳ đều đồng ý sẽ thực hiện các điểm mà Đại Hội Chính Trị đề nghị, trong đó có việc chính phủ quân nhân sẽ từ chức sau cuộc bầu cử QHLH. Viện Hóa Đạo ở Sài Gòn ra thông cáo kêu gọi Phật tử chấm dứt tất cả các cuộc biểu tình vì chính phủ đã thỏa mãn tất cả các đòi hỏi của Phật Giáo. Tuy nhiên, các phần tử chống đối tại Đà Nẳng và Huế vẫn tiếp tục các cuộc biểu tình và đòi hỏi chính quyền quân nhân phải từ chức ngay để cho một chính phủ dân sự thay thế và tổ chức bầu cử. Điều nầy có vẻ xác nhận mối nghi ngờ đã có trước đó trong giới tình báo là phong trào tranh đấu ở Miền Trung đã bị các phần tử Cộng sản xâm nhập, nếu không muốn nói là đã kiểm soát. Vào ngày 19 tháng Tư, Thượng Tọa Trí Quang đã phải ra thông cáo kêu gọi ngưng tranh đấu tại Huế và Đà Nẳng, trong khi chờ đợi chính quyền thực hiện lời hứa. Giữa lúc tình hình còn khẩn trương như vậy, Trung Tướng Tôn Thất Đính, vừa được cử làm Tư Lệnh Vùng I thay thế Thiếu Tướng Nguyễn Văn Chuân, lại tuyên bố ủng hộ phong trào tranh đấu chống lại chính quyền trung ương tại Sài Gòn. Lời tuyên bố nầy đem lại thêm lý do cho phong trào tranh đấu tiếp tục. Nhiều cuộc biểu tình do các đơn vị địa phương của phong trào tổ chức tiếp tục khắp nơi ở Miền Trung, nhiều nơi gần như đi đến tình trạng vô chính phủ. Tại Quảng Nam, ngày 17-4, một đơn vị của phong trào đã bắt giam tỉnh trưởng Nguyễn Hữu Chi và quận trưởng quận Hòa Vang, tố cáo họ theo chính quyền Sài Gòn. Tại Đà Lạt, ngày 23-4, một cuộc biểu tình đã biến thành bạo động; nhiều binh sĩ bị đánh đập, và ngay cả vị đại úy quân trấn trưởng cũng bị bắt giam. Phản ứng của Hoa Kỳ Trước cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nầy của chính phủ VNCH, phản ảnh một sự chia rẽ trầm trọng giữa các thành phần tại Miền Nam rất có thể đưa đến một cuộc nội chiến, chính phủ Mỹ nhận thấy họ cần phải duyệt xét lại chính sách của họ tại Việt Nam. Tại buổi họp ngày 9 tháng Tư, các cố vấn cao cấp của Tổng Thống Lyndon B. Johnson (tức là các vị Tổng Trưởng Ngoại Giao và Quốc Phòng, Cố Vấn An Ninh Quốc Gia, Giám Đốc CIA –Central Intelligence Agency, Cơ Quan Trung Ương Tình Báo của Hoa Kỳ–, và Tham Mưu Trưởng Liên Quân) quyết định giao cho các cá nhân sau đây thực hiện một số báo cáo như sau: 1) Ông George Carver, phân tích gia cao cấp của CIA,-về sau trở thành Phụ Tá Giám Đốc CIA Đặc Trách về Việt Nam, gọi tắt là SAVA (Special Assistant for Vietnam Affairs)-viết một báo cáo cho Giải Pháp A, giữ nguyên hiện trạng; 2) Ông Leonard Unger, Phụ Tá của Ông William Bundy, Thứ Trưởng Ngoại Giao Đặc Trách Đông Á và Thái Bình Dương, viết một báo cáo cho Giải Pháp B-O, giữ nguyên hiện trạng nhưng tìm cách thương thuyết với lập trường lạc quan (mẫu tự O là viết tắt cho chữ Optimistic= Lạc quan); 3) Ông John T. McNaughton, Thứ Trưởng Quốc Phòng Đặc Trách An Ninh Quốc Tế, viết một báo cáo cho Giải Pháp B-P, giữ nguyên hiện trạng nhưng tìm cách thương thuyết với lập trường bi quan (mẫu tự P là viết tắt cho chữ Pessimistic = Bi quan); và 4) Ông George Ball, Thứ Trưởng Ngoại Giao, viết một báo cáo cho Giải Pháp C, rút ra khỏi Việt Nam. Cả 4 báo cáo đều phải dựa trên tiền đề là chính phủ Hoa Kỳ chỉ tiếp tục ủng hộ VNCH với điều kiện là các phe phái tại Miền Nam phải đoàn kết lại và hoạt động có hiệu năng cao. Một Nhóm Công Tác được thiết lập dưới sự chủ trì của ông George Ball để thảo luận về giá trị của các báo cáo nầy. Sau hai tuần thảo luận, 4 bản báo cáo đó được ông William Bundy đúc kết lại thành một báo cáo mang tên Basic Choices in Vietnam = Những Lựa Chọn Căn Bản Tại Việt Nam và được đệ trình để thảo luận tại buổi họp ngày 25-4 giữa Tổng Thống Johnson và các vị cố vấn cao cấp của ông. Báo cáo đúc kết nầy cứu xét và đánh giá 3 giải pháp: 1) Giải Pháp A: tiếp tục chính sách đang thực hiện, với hy vọng là khó khăn hiện tại chỉ là tạm thời; 2) Giải Pháp B: tiếp tục gần giống như hiện trạng, có lẻ giảm bớt đi phần nào mức độ mang quân Mỹ vào Việt Nam, nhưng tích cực hơn trong việc thúc đẩy chính phủ VNCH mở những cuộc tiếp xúc với các thành phần trong Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam; các cuộc tiếp xúc nầy có thể bắt đầu bằng việc chính phủ VNCH công khai kêu gọi thương thuyết hoặc là những thăm dò trong bí mật; sau khi đã nắm được những điểm then chốt trong lập trường của Mặt Trận, chính phủ Hoa Kỳ sẽ quyết định hoặc thúc đẩy chính phủ VNCH tiếp tục việc thương thuyết hay ủng hộ chính phủ VNCH trong việc gạt bỏ những đòi hỏi quá đáng của phe Cộng sản; 3) Giải Pháp C: quyết định rằng bây giờ những cơ may để giúp mang lại một chính quyền không Cộng sản tại Miền Nam đã giảm bớt đến mức độ mà, trên toàn bộ, nổ lực của Hoa Kỳ không còn đáng duy trì nữa; điều nầy có nghĩa là phải chuẩn bị, để khi đến thời điểm thích hợp, có thể tiến hành việc rút quân. Báo cáo nầy được đệ trình với một văn thư mở đầu của Ngoại Trưởng Dean Rusk, trong đó ông khuyến cáo nên chọn Giải Pháp A. Tổng Thống Johnson đồng ý với khuyến cáo nầy. Vào đầu tháng Năm, Đại sứ Lodge được triệu hồi về Hoa Thịnh Đốn để tham khảo. Ngày 2 tháng 5, ông Leonard Unger soạn thảo một văn thư liệt kê những vấn đề cần được thảo luận giữa Thứ Trưởng Ngoại Giao William Bundy và Đại sứ Lodge. Về vấn đề cuộc bầu cử QHLH, văn thư ghi rõ là Tổng Thống Johnson muốn là Đại sứ Lodge phải nói cho các nhà lãnh đạo VNCH rõ là họ phải thực hiện cho bằng được lời cam kết nầy, nếu không việc viện trợ của Hoa Kỳ cho VNCH sẽ bị ảnh hưởng rất nghiêm trọng. Về vấn đề chính phủ hiện nay của VNCH (tức Nội Các Chiến Tranh của Tướng Kỳ), cách giải quyết tốt nhứt là chính phủ nầy nên từ chức và giao lại quyền hành cho QHLH khi cơ cấu nầy đã được dân chúng bầu ra xong. QHLH sẽ có toàn quyền hoặc bỏ phiếu tín nhiệm và giữ lại chính phủ hiện nay hay là chọn ra một chính phủ mới. Lập trường nầy hoàn toàn phù hợp với việc chính quyền hiện nay đã đồng ý thực hiện các khuyến cáo khi Đại Hội Chính Trị Toàn Quốc kết thúc hồi giữa tháng Tư. Giải quyết cuộc khủng hoảng Ngày 22 tháng Tư, để thi hành Sắc Luật 14/66 mà Tướng Thiệu đã công bố khi ông đến chủ tọa lễ bế mạc Đại Hội Chính Trị Toàn Quốc, UBHPTƯ triệu tập một ủy ban gồm 48 người với nhiệm vụ soạn thảo luật bầu cử QHLH. Hai ngày sau, ủy ban nầy đề nghị thành lập một hội đồng để soạn thảo hiến pháp và theo dõi các cuộc bầu cử sắp tới. Giữa lúc mọi việc đang diển tiến tốt đẹp, ngày 5 tháng Sáu, tại buổi lễ khánh thành căn cứ Không Quân mới tại Bình Thủy, Cần Thơ, Tướng Kỳ tuyên bố là chính phủ của ông sẽ ở lại một năm nữa cho đến khi nào tất cả các cơ cấu của chính quyền do hiến pháp mới quy định được thiết lập xong. Chính phủ Hoa kỳ bị bất ngờ với lời tuyên bố nầy vì không được tham khảo trước; họ không thích nhưng quyết định không can thiệp vào việc nầy. Ngay lập tức sau lời tuyên bố nầy của Tướng Kỳ, phe Phật Giáo và phong trào tranh đấu tại Miền Trung kêu gọi biểu tình, và tố cáo chính phủ đã nuốt lời hứa. Không giống như các lần trước, lần nầy cả Tướng Kỳ và UBLĐQG đều quyết định không nhượng bộ nữa. Ngày 15-5, Tướng Thiệu, Chủ Tịch UBLĐQG, thông báo là ông đã ra lệnh gởi quân ra Đà Nẳng để lập lại trật tự. Một lần nữa, Tướng Kỳ lại đích thân ra Đà Nẳng với Đại Tá Nguyễn Ngọc Loan (vừa được bổ kiêm nhiệm Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia thay thế Đại Tá Phạm Văn Liễu vào ngày 22-04-1966) để chỉ huy cuộc hành quân tái chiếm Đà Nẳng với 5 tiểu đoàn TQLC. Nhờ yếu tố bất ngờ, các tiểu đoàn TQLC đã nhanh chóng chiềm giữ được Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn I, đài phát thanh, và Chùa Phỗ Đà, nơi đặt bộ chỉ huy của phong trào tranh đấu. Đến tối thì các lực lượng của chính phủ đã kiểm soát được thị xã Đà Nẳng và lệnh giới nghiêm từ 8 giờ tối đến 5 giờ sáng được ban hành. Thượng Tọa Trí Quang gởi điện văn yêu cầu Tổng Thống Johnson can thiệp. Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ gởi công điện trả lời rằng chính phủ Hoa Kỳ rất quan tâm đến tình hình tại Đà Nẳng và hứa rằng chính phủ Hoa Kỳ sẽ cố gắng tối đa để thuyết phục hai phe giải quyết những bất đồng một cách êm đẹp để tránh đổ máu. Trung Tướng Tôn Thất Đính, tân Tư Lệnh Quân Đoàn I, phản đối việc sử dụng võ lực của chính quyền trung ương và được thay thế bởi Thiếu Tướng Huỳnh Văn Cao, cựu Tư Lệnh Vùng 4 của chế độ Ngô Đình Diệm và cựu đảng viên Cần Lao. Việc chính quyền Sài Gòn bổ nhiệm Tướng Cao làm Tư Lệnh Vùng I, nơi mà đa số dân chúng chịu ảnh hưởng của Phật Giáo, có ác cảm rất nặng đối với chế độ nhà Ngô và đảng Cần Lao, không khác gì hành động đổ dầu vào lửa. Phong trào đấu tranh của Phật Giáo nổ bùng lên dữ dội. Việc đổ máu không còn có thể tránh được nữa. Ngày 17-5, khi Tướng Cao từ Đà Nẳng ra Huế, ông bị phản đối bằng một cuộc biểu tình rất đông người do phong trào tranh đấu tổ chức. Phải khó khăn lắm ông mới thoát ra khỏi vòng vây của đám đông đó để chạy vào sân bay trực thăng Tây Lộc trong Thành Nội. Khi chiếc trực thăng, do quân đội Mỹ cung cấp để đưa ông trở về Đà Nẳng, vừa cất cánh, một sĩ quan thuộc Sư Đoàn 1 Bộ Binh, Trung Úy Nguyễn Đại Thức, từ trong đám biểu tình, rút súng lục ra bắn ông. May mắn cho Tướng Cao, ông không bị trúng đạn, nhưng người xạ thủ Mỹ trên trực thăng đã bắn trả và Trung Úy Thức chết ngay tại chổ. Vài ngày sau, phong trào tranh đấu thành lập một chiến đoàn gồm các quân nhân Phật tử của Sư Đoàn 1 Bộ Binh và gọi là Chiến đoàn Nguyễn Đại Thức. Sau vụ nổ súng nầy, Tướng Cao xin tỵ nạn tại Bộ Chỉ Huy của Sư Đoàn 3 TQLC Hoa Kỳ dưới quyền Tư Lệnh của Trung Tướng Lewis Walt và xin từ chức Tư Lệnh Quân Đoàn I. Ngày 20-5, Thiếu Tướng Trần Thanh Phong được cử thay thế ông. Cùng ngày, một cuộc chạm súng dữ dội đã xảy ra giữa các đơn vị TQLC và phe tranh đấu tại Chùa Tỉnh Hội, gây nhiều thương vong cho cả hai bên. Vào ngày 23-5, sau khi phe tranh đấu đầu hàng tại Chùa Tỉnh Hội, TQLC đã tịch thu được hàng ngàn súng và khám phá ra 30 xác chết đã xình thối. Hai lãnh tụ của phong trào tranh đấu tại Đà Nẳng, Bác sĩ Nguyễn Văn Mẫn, thị Trưởng Đà Nẳng, và Đại Tá Đàm Quang Yêu, Chỉ Huy Trưởng Đặc Khu Quảng Đà, bị bắt và giải vào Sài Gòn. Hàng trăm sĩ quan và binh sĩ đã bỏ súng ra đầu hàng và tất cả đều được chính quyền ân xá. Thượng Tọa Trí Quang lại kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ can thiệp, nhưng lần nầy chính phủ Hoa Kỳ lờ đi, không trả lời trực tiếp cho Thượng Tọa nữa. Tuy nhiên, trong một công điện của Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ gởi cho Tòa Đại sứ tại Sài Gòn, Đại sứ Lodge (vừa trở lại Sài Gòn) được chỉ thị phải báo cho Tướng Kỳ biết các điểm sau đây: 1) Chính phủ Hoa Kỳ rất quan tâm về tình hình tại VNCH; 2) Chính phủ Hoa Kỳ khuyến cáo chính phủ VNCH nên tìm cách thỏa hiệp với nhũng người chống đối để chấm dứt các cuộc biểu tình và những cuộc đụng độ đổ máu, và phải thực hiện cho bằng được cuộc bầu cử QHLH; 3) Tướng Kỳ nên có buổi họp với Tướng Thi và các tướng ly khai (Tướng Tôn Thất Đính và và Tướng Phan Xuân Nhuận) để đạt đến thỏa hiệp. Ngày 31-5, một phái đoàn 6 người của Viện Hóa Đạo do Thượng Tọa Tâm Châu cầm đầu đã họp với 6 thành viên của UBLĐQG tại Dinh Gia Long. Ngày hôm sau, UBLĐQG thông báo sẽ nới rộng thành phần bằng cách mời thêm nhân vật dân sự tham gia, đồng thời sẽ thành lập một Hội Đồng Quân Dân để cố vấn cho UBHPTƯ. Phe cứng rắn trong phong trào tranh đấu, dưới ảnh hưởng của Thượng Tọa Trí Quang, lập tức phản đối lập trường ôn hòa của Thượng Tọa Tâm Châu. Đây là dấu hiệu đầu tiên cho thấy sự chia rẽ trong khối Phật Giáo mà sau nầy sẽ đưa đến việc phân chia Phật Giáo thành hai phe: phe Ấn Quang (do Thượng Tọa Trí Quang lãnh đạo) va phe Việt Nam Quốc Tự (do Thượng Tọa Tâm Châu lãnh đạo). Một số Phật tử đã bị phe cứng rắn trong phong trào tranh đấu xúi dục thực hiện một loạt những vụ tự thiêu để làm áp lực với chính phủ: ngày 3-6, một ni cô trẻ tên Bảo Luân tại Sài Gòn; ngày 4-6, một tăng sinh 15 tuổi ở Quảng Trị; ngày 17-6, một nữ Phật tử tên Đỗ Thị Ngọc tại Viện Hóa Đạo; ngày 18-6, một nữ Phật tử tên Đào Thị Tuyết cũng tại Viện Hóa Đạo. Tuy nhiên, những vụ tự thiêu nầy hoàn toàn không gây được ảnh hưởng gì cả đối với chính sách cứng rắn của chính phủ đối với phong trào tranh đấu tại Miền Trung. Trong thời gian nầy, Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận, Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh, thay đổi lập trường, quay lại cộng tác với các lực lượng của chính phủ, và rút Bộ Chỉ Huy của ông ra khỏi Huế vào ngày 30-5. Ngày 31-5, Thiếu Tướng Hoàng Xuân Lãm, Tư Lệnh Sư Đoàn 3 Bộ Binh, được bổ nhiệm Tư Lệnh Vùng I thay cho Thiếu Tướng Trần Thanh Phong. Lực lượng của chính phủ, sau khi đã kiểm soát xong hoàn toàn Đà Nẳng, bắt đầu tiến ra Huế. Ngày 5-6, một lực lượng khoảng 3.000 quân của chính phủ đã đến Huế. Ngày 7-6, 3 tiểu đoàn TQLC và Nhảy Dù được không vận bằng trực thăng đến phi trường Phú Bài và chiếm giữ các vị trí cách Huế độ 8 km. Huế bây giờ đã trở thành một thành phố bỏ ngỏ, không có lực lượng nào của phe tranh đấu bảo vệ nữa cả. Trong hoàn cảnh tuyệt vọng nầy, để ngăn chận quân chính phủ, vào ngày 6-6, Thượng Tọa Trí Quang ra lệnh cho Phật tử mang tất cả các bàn thờ Phật từ trong các chùa và tư gia ra đặt ngoài đường. Lệnh nầy được các đoàn viên của Đoàn Sinh Viên Học Sinh Quyết Tử thi hành triệt để. Họ đến từng nhà dân và ép buộc dân phải mang bàn thờ Phật ra đường. Kết quả của cái lệnh cực đoan nầy của Thượng Tọa Trí Quang, là tất cả đường phố trong các quận của thành phố Huế cũng như trên các ngả đường tiến vào thành phố Huế đều bị cản trở lưu thông bằng những bàn thờ Phật. Ngày 8-6, Thượng Tọa Trí Quang quyết định tuyệt thực vô hạn định. Vì các binh sĩ trong các lực lượng chính phủ từ chối không đụng vào các bàn thờ Phật nầy, Đại Tá Nguyễn Ngọc Loan phải sử dụng Biệt Đoàn 222 Cảnh Sát Dã Chiến, được không vận từ Sài Gòn ra Huế, để dẹp các bàn thờ trên các con đường của thành phố Huế. Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận ra trình diện và được đưa vào Sài Gòn để chờ ra xét xử truớc Hội Đồng Kỷ Luật Đặc Biệt của QLVNCH. Đại Tá Ngô Quang Trưởng được bổ nhiệm thay ông làm Tư Lệnh Sư Đoàn 1 Bộ Binh. Ngày 20-6, Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi cũng bị bắt tại tư gia ở Huế và cũng được dưa vào Sài Gòn chờ xét xử như Chuẩn Tướng Nhuận. Ngày 21-6, Thượng Tọa Trí Quang cũng được quân chính phủ đưa vào Sài Gòn, với lý do là để giúp Thượng Tọa phục hồi sức khoẻ sau khi tuyệt thực nhiều ngày. Thương Tọa được đưa vào bệnh viện tư của Bác sĩ Nguyễn Duy Tài trên đường Duy Tân, bên ngoài có binh sĩ canh gát. Trong những ngày kế tiếp, trên 1.000 binh sĩ đủ các cấp, trước kia đã theo phong trào tranh đấu, ra trình diện với các lực lượng chính phủ; một số được chở bằng phi cơ vào Sài Gòn để giam giữ tại Nha An Ninh Quân Đội; số còn lại được đưa ra giam giữ tại đảo Phú Quốc. Hơn 2.000 người thuộc thành phần dân sự bị giam giữ để điều tra; một số được trả tự do, số còn lại bị đưa ra toà xử về tội phá rối trị an theo bộ Hình Luật. Một số lãnh tụ của phong trào tranh đấu, phần lớn là giáo sư và sinh viên, được Mật Trận Giải Phóng Miền Nam tiếp xúc, và giúp đở cho trốn khỏi Huế để gia nhập Mặt Trận (người địa phương gọi chung hành động nầy của họ bằng danh từ nhảy núi); chính những người nầy đã trở lại Huế cùng với quân của Mặt Trận trong vụ Tết Mậu Thân 1968 Kết Luận Vào đầu tháng 7-1966, Hội Đồng Kỷ Luật Đặc Biệt của QLVNCH đã nhóm họp hai ngày liên tiếp (8 và 9 tháng 7) để xét các trường hợp của các vị tướng dính líu vào vụ Biến Động Miền Trung. Các vị tướng nầy là: Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi, Trung Tướng Tôn Thất Đính, Thiếu Tướng Huỳnh Văn Cao, Thiếu Tướng Nguyễn Văn Chuân, và Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận. Vào cuối ngày thứ nhì bản án được tuyên bố như sau cho tất cả: phạt 60 ngày trọng cấm và cho ra khỏi quân đội bằng giải ngũ hoặc về hưu. Riêng Chuẩn Tướng Phan Xuân Nhuận còn bị lột lon tướng và giáng xuống cấp Đại Tá. Trung Tướng Nguyễn Chánh Thi được lệnh phải rời khỏi Việt Nam. Ông và hai người con trai rời Việt Nam sang Hoa Kỳ vào ngày 31-7-1966. Cuộc Biến Động Miền Trung vào mùa Hè năm 1966 chấm dứt với hai hậu quả rất quan trọng: 1) Chấm dứt thời kỳ chế ngự chính trường VNCH của Phật Giáo sau khi chế độ Ngô Đình Diệm bị lật đổ; 2) Mở đầu cho thời kỳ dẫn đến sự thành lập nền Đệ Nhị Cộng Hòa. Lâm Vĩnh Thế (cựu SV ĐHSPSG, ban Sử Địa, 1960-1963) |
2023.06.03 08:30 BruhEmperor Presidential Term of Thomas Custer (1889-1893) American Interflow Timeline
![]() | After 12 years of trials and errors, Thomas Custer would finally rise and claim the presidency in a Post-Barnum era. With the nation being fundamentally changed in the past 8 years and with the effect of Barnum’s administration still very prevalent, like the still persistent Revelationist and Communard issues, Custer would need to uncharacteristically tread carefully to prevail in such a climate. submitted by BruhEmperor to Presidentialpoll [link] [comments] President Thomas Custer’s Cabinet Vice President - Alfred A. Taylor Secretary of State - Francis Cockrell Secretary of the Treasury - Adlai Stevenson I Secretary of War - John Potter Stockton Secretary of the Navy - Arthur Sewall Secretary of the Interior - Thomas Goode Jones Attorney General - Jesse Root Grant II Secretary of Sustenance - Sylvester Pennoyer Secretary of Public Safety - Lyon G. Tyler (resigned May 1891), John R. McLean (read about the campaigns against the radicals here) Left? Right? No, Custerite! During his election campaign, the president promised a wide-range of groups things he would do in a future administration. Appealing to liberals, conservatives, nationalists, populists, militarists, anti-imperialists, and pro-reconciliationists, Custer would be flexible and non-partisan in his policies in order to fulfil such promises. Custer would first appeal to the anti-imperialist wing of his support by renegotiating to United States' promised port in the Congo during the Berlin Conference, crafted by Secretary Francis Cockrell, the United States would sell their land claims to the French on August 1889 for $1,250,000. The move would receive praise from anti-imperialists like Senators George Boutwell (F-MA) and Grover Cleveland (C-NY), and Representatives Edward Atkinson (C-MA) and John Wanamaker (P-PA), although opposition was brought in by some Commons and the old Barnumites like Representative William McKinley (F-OH). Land designated for the United States (dark blue) were sold to the French Empire Appealing to the pro-reconciliationists would be a harder feat than any of this. Ever since the end of the Civil War, stigmatism between the black and white communities in the south grew, it was further boosted by the barring policy of the Davis and Hamlin administrations which divided communities between whites and blacks to prevent violence. Forced integration was implemented by Custer with the Integration and Co-operation Act of 1889 which merged local segregated communities and forced some citizens living in those communities to live within the other group's area. Anti-reconciliationists like Senator Arthur Pue Gorman (C-MD) and Representative Benjamin Tillman (C-SC) opposed the bill, as they were elected within or with the backing of a white-only segregated community, though the pro-reconciliationists, which composed of both of the old pro and anti Barnumites, populists, salvationists, and progressives pushed the bill to pass Congress. Capitol Building 1889 The act faced major scrutiny from both black and white anti-reconciliationists, which pushed it as dictatorial and a breach of their civil liberties. The case made it all the way to the Supreme Court of the United States in the case Jennings v. Gibbs, in which Florida county lawyer William Sherman Jennings sued Representative Thomas Van Renssalaer Gibbs (F-FL) for 'infringing on and decrying civil liberties' by his support of the act. Gibbs' lawyers sighted the act was to end possible future violence between the two groups and claimed it was for the overall wellbeing of the country and to the citizen as their move was paid for by the government itself and that it was within the government's authority to enforce such acts, while Jennings sighted the First Amendment, claiming to this act violated the right of petition the government as the citizens were more or less forced into integrating without a say. The court decided on June 10th, 1890, and sided 5-4 in favor of Gibbs, claiming that it was within the government's right to enforce such an act. Although the court did also sort of sided with Jennings, pushing that the citizens moved out of their communities must give their consent and approval of moving out. Justice Robert Roosevelt wrote the majority opinion: "It is within Congress' right to enforce such laws that they apply, although it is also important to receive the consent and approval of those being affect by the laws they apply, as without it is simple tyranny.". The Supreme Court just marked pro-reconciliation acts as constitutional. Lawyer William Sherman Jennings and Representative Thomas Van Renssalaer Gibbs With Custer getting the greenlight on reconciliation, he began to deal with those dissenting on his new laws. Some violence and unrest arose from anti-reconciliation protestors causing riots and clashes with the police, in one incident, an anti-reconciliation mob beat one police officer to death and threw in body in the streets. The incident shocked the nation and many demanded justice, this gave Custer the backing to enact another plan he had. In the span of June-August, thousands of anti-reconciliationist rioters were arrested and sent to 're-education facilities' to be 're-educated' about their beliefs, those re-educated would be release after a month and if they caused more dissent they would be thrown back into the facilities to be 're-educated' once again. No one exactly knows what happens in the facilities but rumors going from torture to brainwashing are common, but those released from the facilities never talk about their experience there. Although, anti-reconciliation violence has been significantly reduced ever since the program was created. Custer's Politics for Dummies The Presidential Cabinet has always been more or less been aligned with the president's beliefs, although in this case, with the president's beliefs all over the place, the cabinet would be quiet diverse. Some would have quite populistic beliefs like Treasury Secretary Stevenson and Sustenance Secretary Pennoyer, some would be traditionally conservative like Navy Secretary Sewall, War Secretary Stockton, and Secretary of Public Safety Tyler, and some would be considered more liberal like Secretaries Cockrell and Jones, and Attorney General Grant. This caused some division in the cabinet, with many members having different opinions on issues, like the admission of more states in the plain, with the more populistic members being for it and the conservative ones being against it. Vice President Alfred A. Taylor, who was often the most moderate within the cabinet, often had headaches due to the amount of bickering in the cabinet, privately saying, "I would rather have been the presidential cook than a member of this cabinet.". Taylor was known for serving delicious Tennessee Cornbread during cabinet meetings and public events, which were from his own recipe. On the Congressional front, politics there too was starkly changing. The Radical People's and Christian Salvation Parties had faced a significant decline over the last election and were facing even complete dissolution. The bells did toll for the Salvationists, as on June 1, 1889, waiting for a train going from his hometown of Freeport, Illinois to Chicago, Senator Charles J. Guiteau was shot by an assailant who was connected to the Salvationists. The bullet did not puncture his heart though and he was immediately treated by doctors. The doctors, however, operated on him with unsterilized fingers and tools trying to find the bullet, and Guiteau contracted an infection which slowly weakened his health. Guiteau would pass away on June 30th, which ended a major figurehead for the Salvationists. With their main leader gone, the Salvationists and their party were now certainly going to fall, so once again they turned to the Populists to help, they proposed a merge of their parties, unlike the Visionary Alliance back in 1884, this move would be permanent. A joint Radical People's-Christian Salvation convention was called in D.C., in which they decided to form the Reformed People's Party which would incorporate both Populist and Salvationist agendas. All Salvationists and Populists would run on this party's banner starting on the 1890 midterms, causing a wave of new support of their joint movements to grow. Representatives like Jerry Simpson (RP-KA), Charles Tupper (CS-NS), and Marion Butler (RP-NC), and Senator John P. St. John (CS-KA), although notably the party leader Senator James B. Weaver (RP-IA) did not outright support the merger. Representative Jerry Simpson and Senator John P. St. John. Troubles also arose within the ruling party itself. With Custer's moves in office being controversial not only nation-wide but also within his own party. Many Commons were repulsed by Custer's appeal to nationalists and populists, like his push for isolationism, labor reform, free trade, and anti-gold standard policies, which saw as the reason why the current economy was entering a small recession. The Custer administration was also known as notoriously corrupt, though Custer himself was more blind to the issue than actually involved in it, it was well-known that politicians like Secretary Tyler were making backdoor deals with businessmen like J.P. Morgan and Andrew Carnegie, even personally aiding in putting down worker strikes. Representative William Kissam Vanderbilt (P-NY) even once said, "The difference between a crafty serpent and a pro-big business politician? They have heels, I suppose.". These anti-reform and anti-Custerite politicians within the Commonwealth Party were called 'Reactionaries'. The reactionaries would included members like Senators Arthur Pue Gorman and John M. Palmer (C-IL) and Representatives like John Carlisle (C-KY). The reactionaries would form a major bloc within the party, often favoring militarism and traditional values in Congress, as seen from there opposition of the pro-reconciliation bills and their support for things like the gold standard and imperialism. But also from the other side of the spectrum are the people who see Custer as not reforming enough. Although they weren't as loud as the reactionaries and still mainly accept the situation, many still want more reform coming from the high office. The groups members included the likes of Representatives Samuel M. Jones (F-OH) and Charles N. Felton (C-CA), advocating mostly for internationalism, taxes, anti-corruption measures, and tariff reduction. Though more extreme politicians like Jones would call for monopoly busting, strong regulation, and direct elections. Senator Arthur Pue Gorman and Representative Charles N. Felton would represent two very different sides of the same party The Freedom Party had faced its largest split since the Federalist-Freedomite split during Henry Clay’s term. After the elections of 1888, the former Anti-Barnumites had taken control of most major positions in the main Freedom Party after the Conservative Freedom Party remerged with them. Staunch Anti-Barnumites like the pragmatic Representative Thomas Brackett Reed and stanch conservative Senator William Pierce Frye (F-MA) would all head their party in Congress. The remaining former Barnumites such as Representative William McKinley sought to amend the wounds between their counterparts and began the works to begin reconciling between the factions. Though many Freedomites were unsure about reconciling with the other faction, members like McKinley, Reed, and Representative Henry Clay Evans (F-TN) were influential in eventually mending their relations by the 1890 midterms, showing a mostly fully united party. This also was partly helped by the fact that former President Phineas Taylor Barnum would call for his old party’s unification, which had some mixed reactions in the party. The aging former President P.T. Barnum who would later die on April 1891 (read here about the Military Crisis of 1890 here) The Military's Resolve The government would once again refused the military extremists' demands of increased power. As such, the 700 or so extremists would attempt to storm the White House, with others were sent to seize government buildings and offices against the capitol. The D.C. police was immediately called to hold back the group and a shootout immediately ensued outside the White House. 2 hours passed as the shootout continued and both rebels and police were shot dead, the White House received significant damage due to artillery brought by the rebels, with some rebels even entering the now evacuated building. As the 3rd hour mark hit, military loyalist finally arrived at the scene, led by Harrison Gray Otis and Arthur MacArthur, the 3,000 loyalists sent engaged the rebels who were now resorting to guerilla warfare. 3 more hours would pass as the loyalists would trek to find the rebels scattered around Capitol Hill, it finally cease as the loyalists would find and capture both Jacob H. Smith and J. Franklin Bell hiding in an abandoned building, the remaining rebels would surrender in the 7th hour. Over 500 people would die in the so-called "Battle of Capitol Hill". Government loyalist in the outskirts of D.C. looking for rebels The affair caused a uproar across the nation, with some siding the government claiming the military was being spoiled, while some supported the rebel's calls claiming the remaining restrictions were still ruining their careers. It also divided the military more, with some siding with the loyalists and some adhering to the rebel's calls. Fears began to rise of a second Civil War due to such divisions, as some Reactionary politicians began to support the militarist cause. Immediate calls within the government were pushing for appeasement to the militarists to avoid another rebellion. Thus negotiators began to work on something to ease the stress of the military resulting in quite the controversial move. The 16th Amendment to the United States Constitution would add 9 seats to the House of Representatives that would be designated for the military. Called the 'Military Representatives', 9 servicemen would be chosen from either branch of the military to serve as Representatives for the military's interests. The Representatives would be appointed by the president and approved by the Senate and members could be removed by the president during House elections. The amendment was ratified with astonishing speed, being ratified only two months after it was proposed on February 23, 1891 right before the 52nd Congress met on March 4th. Custer also personally backed the amendment, with others like Representative Thomas B. Reed and William Kissam Vanderbilt supporting it. The 9 Military Representatives were sworn in along with the other 349 normally elected Representatives. Despite the amendment being quickly ratified, it still faced major opposition from anti-militarists and especially the remaining Populists and Salvationists. Representative Henry Clay Evans about the amendment, "If this amendment were to pass, we would be nothing but lapdogs to the armed forces, always in fear of a military rebellion.". Senator Daniel W. Voorhees (P-IN) stated, "Giving any more powers to the military would strip our fairly elected government of independence and reason, as fear would now dominate our politics.". Speaker Alexander S. Clay (C-GA) would be ousted as Speaker by John Wanamaker after the midterms in an anti-Commonwealth vote, Clay would later state, "Was supporting the amendment to the Constitution the right action? I do not know that answer. Yet I know one thing. It was the only action there was." Results of the 1890 House of Representatives Elections Results of the 1890 Senate Elections Tommy the Man After the meltdowns of the past two years, Custer would focus in his domestic and foreign policy. Custer would continue his pro-reconciliation policies, achieving slow success across the south, with some forcefully integrated communities prospering and with some having being burnt to the ground. Both pro-labor and pro-business policies would be implemented, such as an 8-hour work day and a shorter work week, other than this, businesses would be usually deregulated and were given reigns in handling any of their practices, with businessmen such as J.P. Morgan, Andrew Carnegie, and John D. Rockefeller emerging as powerful figures nationally, with their monopolies being wide reaching. Cartoon mocking the rise of corporations and their growing power over politics Custer's more reformist policies would deter some of his allies against him, as the likes of Public Safety Secretary Lyon G. Tyler, who disliked Custer's rowdiness in politics in general. Tyler basically had enough went Custer vetoed many legislations that were drafted by the Commons themselves. Tyler resigned as Secretary on May 1891, being replaced by the more moderate John R. McLean. Despite being bashed for his reforms, Custer would also be criticized for his more conservative policies too. A believer in laissez-faire economics and free trade, Custer would refuse to intervene in the economy even when it entered a recession during 1890-91. Custer would often get criticized for allowing big business to skyrocket out of control with their monopolies and trusts, though he would claim his concern was only of the workers' well being. Governor Nathan Goff Jr. (P-VA) would criticize Custer's domestic policies by stating, "Protectionism, direct elections, and internationalism are core things we need in this day and age, not only in Virginia but nationally, yet the president has rejected all of them.". Custer's domestic policies would see opposition from the new reformed populists, which called the Commonwealth Party the party of 'Business, Booze, and Boors'. Custer, despite being a self-proclaimed 'isolationist', often had interest in foreign affairs yet couldn't act on them as fearing it would deter his supporters. When war broke out in South America in December 31, 1891, when Argentina, who is run by the dictator Nicholas Levalle who recently staged a coup against the government, and Bolivia invaded Chile and Paraguay (more on in the foreign events section), Custer privately sought intervention in favor of Chile and Paraguay to preserve their democracies. Yet Congress and the general public were staunchly against any intervention in South America as they saw as another foreign war. Anti-intervention sentiment grew even further when the Empire of Brazil intervened in favor of Chile and Paraguay on April 1, 1892, their force now being called the 'Continental Alliance', causing the scale of the war to increase and the death toll to grow. Though the public opinion was firmly sympathetic to the Continental Alliance, some in government sought to aid the 'Golden Alliance' of Argentina and Bolivia, as they saw helping them as a way to control their economy and politics, though yet again the majority rejected intervention. Custer did consult his cabinet on what to do on the matter, which Secretaries Sewall and Jones were in favor of intervention, though other like Secretary Cockrell and Attorney General Grant were against it which ultimately led Custer to not intervene for the time being. The US did sell highly demanded imports to both sides of the conflict, which yielded major profit. - Major Foreign Events - The War Down Even More South High inflation, corruption, and bad worker rights in Argentina caused major unrest against the government. The Revolution of Park broke out against the government then run by the conservative National Autonomist Party on July 26, 1890. The rebels captured an arms and ammunition facility in the city and began to arm themselves as government began to apprehend them. The government forces were caught off guard by the now armed rebels and were forced to retreat, the rebels then turned to the Casa Rosada and the president, the revolutionaries successfully broke through the guards and stormed the building, forcing President Manuel Celman to resign. A revolutionary junta was put in place of the government as a new larger government loyalist force was organized to recapture the capitol, which led was by General Nicholas Levalle. The loyalist force successfully defeated revolutionary resistance in the capitol and entered the Casa Rosada, the revolutionary junta was defeat although President Celman had been executed and Vice President Pellegrini had fled the city. Levalle, seeing an opportunity, declared himself emergency president, even rejecting Pellegrini when he returned to the city. Over the past months, Lavalle would style himself with dictatorial powers over the Argentine government, which only fueled his ego. General Nicholas Levalle of Argentina Lavalle was a man who opposed the resolve of the border dispute between Chile in Patagonia which restricted Argentina outside the Pacific Ocean. In tandem, Bolivia's Gregorio Pacheco, who succeeded his very pro-Chile predecessor, had designs on Chile after Bolivia had lost the War of the Pacific, as well as Paraguay. Lavalle had secret meetings with Pacheco regarding their plan on Chile, later including Paraguay to the discussion, many meetings later and they decided on a plan to demand land from both nations. Their militaries were built up in the coming months to prepare for the incoming conflict. On December 26, 1891, Bolivia sent an ultimatum to Chile demanding their coastal provinces lost in the War of the Pacific to be returned, Argentina would back them the next day. On the 27th, Bolivia demanded full recognition of the control of the Chaco region from Paraguay, which Argentina backed the same day. Given until the 31st to respond, the Chilean and Paraguayan governments refused to respond to the ultimatums, so on the 31st, Bolivia declared war on Chile and Bolivia, Argentina would declare war on January 2nd. The campaigns at first favored the 'Golden Alliance' of Argentina and Bolivia, which saw advanced in the north of Chile and southern Paraguay. By February, the Golden Alliance would be nearing the Paraguayan capital of Asuncion, which worried their neighbor to the east, the Empire of Brazil. Empress Isabel I was facing a waning popularity, especially after her father abolished slavery, and the public were firmly against the Golden Alliance. Fearing Argentina's and Bolivia's victory would shatter trust in her even more, she decided to intervene. An ultimatum was sent to Argentina, dictating to end the war or face a blockade, the Argentinians ignored the order. Brazilian ships would begin a naval blockade against Argentina, but oddly some ships were ordered to go dangerously close to the Argentina coast on February 25th. As the ships grew near, the Argentine coast guard were unable to recognize the vessels and assumed they were Chilean and open fired. Despite Argentina apologizing for the incident, the affair caused enough outrage in Brazil to secure that a war was a certain. Brazil declared war on both Argentina and Bolivia on April 1st, forming the 'Continental Alliance' with Chile and Paraguay. The war would rage on from April-August as many foreign nations watched, with both sides gaining the upper hand many times and thousands dead or wounded. By August, both sides would be exhausted by war and bloodshed and needed something to tip the scales. Empress Isabel I of Brazil View Poll |
2023.06.03 01:59 TringlePringle If NBA teams had a Jackie Robinson Day
2023.06.03 01:27 next3days For those in Blacksburg: Weekend Event Rundown
2023.06.02 22:37 seesquaired2 Beer Barons Pride Weekend and Banquet Bulletin - 06/02/23
2023.06.02 18:54 ProfessionalCrow4816 2000 if the two term limit wasn't established and Bill Clinton ran for a third term.
![]() | submitted by ProfessionalCrow4816 to YAPms [link] [comments] |
2023.06.02 13:59 CatrielFierro [Book] A History of Psychology. Winey
2023.06.02 09:39 T-NNguyen Thủy quân Việt Nam thế kỷ XVII, XVIII và đầu thế kỷ XIX qua các nguồn sử liệu phương Tây
![]() | submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments] https://preview.redd.it/bkzmb1826k3b1.png?width=500&format=png&auto=webp&s=2332597651f0819b555c7fba5b59ce6cf2b337f0 Phạm Văn Thủy Trong phần lớn những ghi chép của người châu Âu về Việt Nam, các tác giả đặc biệt chú ý đến vấn đề tiềm lực quân sự và khả năng quốc phòng của các chính thể quân chủ. Trong lịch sử cận đại Việt Nam, sự kiện liên quân Pháp – Tây Ban Nha nổ súng chiếm Đà Nẵng ngày 1/9/1858 được coi như là điểm khởi đầu của quá trình xâm lược của thực dân Pháp ở Việt Nam. Tuy nhiên, có hai sự kiện quan trọng khác xảy ra trước đó có liên quan mật thiết đến quyết định của Pháp đánh Việt Nam và lựa chọn Đà Nẵng là điểm khởi đầu cho cuộc tấn công. Đó là sự kiện ngày 15/4/1847, hai tàu chiến Pháp Gloire và Victorieuse đã tấn công các thuyền chiến của triều Nguyễn đậu ở vịnh Đà Nẵng, sau đó đốt phá các đồn lũy phòng vệ bờ biển và một sự kiện khác diễn ra tương tự cũng tại Đà Nẵng vào ngày 26/9/1856. Trong cả hai sự kiện này, quân Pháp đều dễ dàng đánh đắm các chiến thuyền của quân nhà Nguyễn và đổ bộ lên bờ. Có ý kiến cho rằng, những sự kiện trên là phép thử của quân Pháp đối với khả năng phòng thủ bờ biển của nhà Nguyễn và khi nhận thấy sự yếu kém của đội quân này, thực dân Pháp càng có thêm “quyết tâm” xâm chiếm Việt Nam(2). Quả thực, khi liên quân Pháp – Tây Ban Nha đổ bộ lên Đà Nẵng, chỉ trong một ngày họ đã làm chủ các vị trí tiền tiêu bảo vệ bờ biển. Tương tự như vậy, lực lượng vũ trang Pháp hầu như không gặp phải bất kì sự kháng cự mạnh mẽ nào từ quân đội của triều đình Huế khi vượt sông Sài Gòn đánh vào thành Gia Định vào tháng 2/1859. Chỉ đến khi quân Pháp đổ bộ lên bờ và tiến sâu vào trong đất liền, chúng mới vấp phải sức chiến đấu quyết liệt của quân đội nhà Nguyễn cũng như của nhân dân Việt Nam. Loại thuyền đi biển quan trọng nhất của nhà Nguyễn trong thế kỷ 19 được khắc trên cửu đỉnh ở Huế Các chuỗi sự kiện trên trước hết cho thấy, nhà Nguyễn đã không có một lực lượng hải quân đủ mạnh để trước khi tiếp cận đất liền. Hệ thống phòng thủ bờ biển của nhà Nguyễn cũng rất yếu kém nên không ngăn nổi quân Pháp đổ bộ lên bờ. Mặt khác, thái độ hiếu chiến của chúng khi ngang nhiên đốt phá các chiến thuyền nhà Nguyễn đậu trên vịnh Đà Nẵng hay như khi chúng tự tin tiến vào sông Sài Gòn đã gợi cho chúng ta suy nghĩ rằng người Pháp đã biết rõ giới hạn khả năng quốc phòng nói chung và sức mạnh hải quân nói riêng của quân đội nhà Nguyễn. Khi được khuyên nên đem quân ra chiếm Bắc Kỳ trước, tướng Pháp De Genouilly đã từ chối vì cho rằng quân Pháp sẽ có nhiều lợi thế khi đánh trên môi trường sông nước Sài Gòn(3). Quá trình thăm dò, tìm hiểu của người Pháp về sức mạnh quân sự và khả năng quốc phòng của Việt Nam là một quá trình lâu dài, gắn liền với sự thâm nhập của người châu Âu vào Việt Nam. Thông qua những ghi chép và hoạt động của các giáo sĩ, nhà du hành, thương nhân, nhà ngoại giao phương Tây trên lãnh thổ Việt Nam, người Pháp dần hiểu được điểm mạnh cũng như điểm yếu của đội quân đội phong kiến. Trong phần lớn những ghi chép của người châu Âu về Việt Nam, chúng ta thấy rằng các tác giả đặc biệt chú ý đến vấn đề tiềm lực quân sự và khả năng quốc phòng của các chính thể quân chủ. Riêng đối với vấn đề thủy quân, có thể thu được nhiều nguồn thông tin qua những tác phẩm tiêu biểu như: “Relation de la nouvelle mission des pères de la Compagnie de Jesu, au royaume de la Cochinchine” (Xứ Đàng Trong năm 1621) của Christophoro Borri, “Histoire du royaume du Tonkin” (Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài) của giáo sĩ Alexandre De Rhodes hoạt động ở Việt Nam vào những năm 1627-1630, “Relation nouvelle et singulière du royaume de Tonquin” (Tập du ký mới và kỳ thú về vương quốc Đàng Ngoài) của Jean Baptiste Tavernier dựa trên những ghi chép của người em đã đến Đàng Ngoài vào năm 1640, “Un voyage au Tonkin en 1688” (Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688) của thương nhân người Anh William Dampier, “Oud en Nieuw Oosr-Indiën” (Đông Ấn tuyển tập) của nhà du hành người Hà Lan Frainçois Valentijn xuất bản năm 1724, “A Voyage to Cochinchina, in the Years 1792 and 1793” (Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792-1793) của John Barrow, “Notice sur le Tonquin” (Những ghi chép về xứ Bắc Kỳ) của Ch.B. Maybon viết năm 1807, “A voyage to Cochinchina” (Một chuyến du hành đến Đàng Trong) của John White, một người Mỹ đến Việt Nam năm 1819, “Messmories sur la Cochinchine” (Hồi ức về xứ An Nam) của Jean Baptiste Chaigneau viết năm 1820, và một sổ ghi chép, thư từ trao đổi của người Pháp, Anh, Mỹ liên quan đến Việt Nam đầu thế kỷ XIX. Điều đáng lưu ý là, các ghi chép này đều được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau và phổ biến ở châu Âu, do đó trở thành những tri thức tiếng khác nhau người Âu lúc bấy giờ. Pháp với tư cách là trung tâm của Kỷ nguyên ánh sáng (Age of Enlightenment) của Châu Âu trong suốt thế kỉ XVII-XVIII, nên có thể nói rằng người Pháp có điều kiện tiếp cận với tất cả những tri thức mới của nhân loại. 1. Thủy quân thời Trịnh – Nguyễn Những ghi chép về Việt Nam trước thế kỷ XIX thường phản ánh tình trạng phân cát đất nước giữa các thế lực chính trị khác nhau mà rõ nhất là cuộc nội chiến Đàng Trong (Cochinchina) thuộc nhà Nguyễn và Đàng Ngoài (Tonkin) thuộc nhà Trịnh và cuộc tương tàn của anh em nhà Tây Sơn. Do đó, khi đề cập đến vấn đề thủy quân, các tác giả thường có sự phân biệt và so sánh giữa thủy quân Đàng Trong với thủy quân Đàng Ngoài. Nhìn chung, thủy quân của Đàng Ngoài được trang bị số thuyền chiến nhiều hơn so với Đàng Trong. Theo Alexandre de Rhodes thì số lượng thuyền chiến của Đàng Ngoài là khoảng 500 hay 600 thuyền, nhiều hơn gấp ba lần con số 200 thuyền chiến ở Đàng Trong(4). Trong khi đó, J.Baptiste Tavernier đã đưa ra con số khiêm tốn hơn về số lượng thuyền chiến ở Đàng Ngoài là 318 thuyền gồm cả thuyền gale(5)và thuyền buồm. Đây là số thuyền của Đàng Ngoài vào năm 1649, khi quân Trịnh đang chuẩn bị mở cuộc chinh phạt đánh Đàng Trong. J.B. Tavernier cũng cho biết rằng, trong nhiều tài liệu trước đó, số thuyền chiến của Đàng Ngoài thực sự chỉ có khoảng 300 chiếc(6). Theo ghi chép của nhà du hành người Hà Lan Frainçois Valentijn thì số thuyền chiến của Đàng Ngoài vào cuối thế kỉ XVII rất khiêm tốn, chỉ có 70 đến 80 thuyền galê(7). Chúng ta có quyền nghi ngờ về số liệu của François được các thông tin qua lời kể của các thủy thủ và thương nhân Hà Lan ở Batavia và Ambon. Tuy chiến thuyền của Đàng Trong ít hơn, các chúa Nguyễn luôn tìm cách tăng số lượng thuyền và mở rộng lực lượng thủy binh. Theo C. Borri, Đàng Trong thường xuyên cướp thuyền của Đàng Ngoài. Mặt khác, họ thực hiện triều cống với nhà Trịnh để đổi lại lấy gỗ đóng thuyền chiến và binh lính nhằm chống lại sự gây hấn của quân Xiêm(8). Trong bức thư gửi Hội đồng giám đốc công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) tháng 12/1642 để kêu gọi viện trợ quân tấn công Đàng Trong, viên thuyền trưởng người Hà Lan Jacob van Liesvelt đã tính toán rằng, tổng số thuyền chiến của Đàng Trong là 300 chiếc(9). Tuy nhiên, đến năm 1695, sức mạnh thủy quân của Đàng Trong đã tăng một cách đáng kinh ngạc. Theo Thomas Bowyear, một thương nhân người Anh từng đến Đàng Trong trong 2 năm 1695-1696 thì lực lượng thủy quân Đàng Trong thời Nguyễn Phúc Chu (1675-1725) có đến “200 chiến hạm, mỗi chiếc có 16 đến 22 khẩu đại bác, 500 chiến thuyền nhỏ từ 40 đến 44 tay chèo, 100 chiếc thuyền lớn từ 50 đến 75 tay chèo, 3 chiếc của người Âu”(10). Một chiến thuyền nhỏ của thủy quân nhà Nguyễn Điều đáng chú ý là, những chiến thuyền này đều do công xưởng của phủ chúa đóng. Điều chắc chắn là, nhờ có các phương tiện đi biển lớn và an toàn đó mà chính quyền Đàng Trong (Nguyễn Phúc Chu) đã thành lập đội Hoàng Sa, cho thuyền đến các đảo Hoàng Sa, Bắc Hải (Trường Sa) để khai thác nguồn lợi hải sản, thu gom hóa vật, đo đạc hải trình và xác lập chủ quyền trên các đảo đại dương của Tổ quốc. Số thuyền châu Âu trong đội quân Đàng Trong có thể là do chúa Nguyễn mua lại thuyền của thương nhân châu Âu, nhưng cũng rất có thể Đàng Trong tự đóng những thuyền này, dựa trên mô hình thuyền của châu Âu. Sử cũ có chép lại việc chúa Nguyễn đã từng cho người trục vớt hai con tàu Eulden Buis và Maria de Madicis của Hà Lan bị đắm ở đảo Champelo (Cù Lao Chàm) tháng 11 năm 1641(11). Nhờ có lực lượng thủy quân hùng mạng đó mà quân đội của Đàng Trong (chúa Nguyễn Phúc Lan, 1635-1648) đã đánh bại một đội tàu của Hà Lan ở cửa Eo (tức Thuận An) vào năm 1644. Về kết cấu và trang bị của thuyền chiến Đàng Ngoài, theo ghi chép của William Dampier năm 1688 thì “thuyền chỉ bao gồm một loại thuyền đáy bằng và được thiết kế nặng về hình thức hơn là công năng vận chuyển, ngoại trừ việc vận chuyển lính từ chỗ này sang chỗ khác. Những con thuyền này dài 50, 60 hay 70 bộ (tương đương với 15, 18, 21m), rộng khoảng 10 đến 12 bộ (tương đương 3 đến 3,6m), hai đầu nhô cao nhưng phần thân không cao quá mặt nước quá đen 2 bộ rưỡi (khoảng 0,75m), đó cũng là chỗ để binh lính ra vào”(12). Cả Alexandre de Rhodes và William Dampier đều nhận xét rằng, thuyền chiến Đàng Noài có kích cỡ tương đối nhỏ, có một cột buồm và nặng về trang trí cho đẹp mắt. Mỗi chiến thuyền thường được trang bị một khẩu súng ở mũi thuyền và hai khẩu ở đuôi thuyền. Trong khi đó chiến thuyền của Đàng Trong cũng được trang hoàng lộng lẫy, được khảm vàng và bạc, theo như ghi chép của C.Borri, nhưng hiệu năng sử dụng của thuyền Đàng Trong cao hơn. Mỗi thuyền đều được trang bị 6 súng thần công và nhiều súng hoa mai. Theo C. Borri, lúc nào Đàng Trong cũng có hơn 100 thuyền được trang bị vũ khí đầy đủ và sẵn sàng xung trận(13). Không giống như Đàng Ngoài thuyền chiến được dùng cả vào việc đàn áp các cuộc nổi dậy hay truy bắt tội phạm, với Đàng Trong thuyền chiến chỉ để dùng cho việc đánh trận ngoài biển. Tất nhiên, các nhà du hành phương Tây đều cho rằng thuyền chiến của cả Đàng Ngoài và Đàng Trong đều không thể so sánh được về độ lớn cũng như uy lực tấn công so với các thuyền châu Âu thời bấy giờ. Về cơ cấu tổ chức của thủy quân Đàng Ngoài, theo Alexandre de Rhodes thì một thuyền thường có 25 cho đến 40 tay chèo(14). Số liệu này trùng với ghi chép của F. Valentijn là một thuyền trưởng gồm 30 đến 40 người(15). Con số mà William Dampier đưa ra ít hơn một chút, chỉ có từ 16 hoặc 20 đến 24 người(16). Sự khác nhau về số liệu này hoàn toàn có thể hiểu được, do các nhà du hành quan sát thuyền vào những thời điểm khác nhau, trong các sự kiện khác nhau. Trên mỗi thuyền thường có một viên quản binh (captain) cùng với một số lượng binh lính nhất định. Việc chèo thuyền được điều khiển thông qua những hiệu lệnh bằng tiếng cồng hoặc theo nhịp đếm. Trong mỗi trận chiến mà William Dampier kể lại thì trong khoảng 60 chiến thuyền được cử đi đánh trận sẽ được phân thành các hải đoàn và phân biệt bằng các màu cờ khác nhau. Và 60 chiếc thuyền này có ba chiến thuyền đóng vai trò chỉ huy. Ba thuyền này có ba loại cờ khác nhau dưới quyền của ba viên tướng, trong đó có một viên tướng là chỉ huy và hai người dưới quyền. Điều này cho thấy sự phân chia đội ngũ khá quy củ và rõ ràng của thủy quân Đàng Ngoài. Bên cạnh đó, cũng theo W. Dampier, thì khi xung trận thì số lượng binh lính trên thuyền có khi từ 60, 80 cho đến 100 người(17). Đối với vấn đề tuyển quân và tập luyện của lực lượng thủy binh cũng thu hút sự chú ý rất lớn của người phương Tây. Theo C. Borri, các chúa Nguyễn rất chú trọng đến vấn đề tuyển quân cho các hạm thuyền của mình. Mỗi khi cần, các chúa Nguyễn thường cử người đi khắp vương quốc để chọn những tay chèo giỏi vào đội thuyền hoàng gia. Một khi đã được chọn, những tay chèo được đối xử rất tốt, được trả lương cao. Ngoài ra, những người thân của người tham gia vào đội thủy quân cũng được chúa Nguyễn cung cấp những gì cần thiết cho cuộc sống, tùy theo cấp bậc của người chồng. Các lính thủy được trang bị mỗi người một súng hỏa mai, với đạn, dao hay mã tấu. Hằng ngày, các binh sĩ không làm gì khác ngoài việc tập bắn vào các bia đạn. Trong các trận chiến, người quản binh luôn đứng ở vị trí tiên phong, sẵn sàng xuất trận để đốc thúc tinh thần binh sĩ(18). Việc tập luyện trên sông được giáo sĩ Choisy, đến Đàng Trong năm 1685, miêu tả tỷ mỉ: “Mỗi chiếc thuyền của Đàng Trong có 30 tay chèo ở mỗi bên thuyền. Ở mui thuyền và đằng sau là khoang lầu không có gì trật tự hơn thế. Những tay chèo phải chăm chú theo lệnh của quân binh, và người này ra lệnh bằng gậy chỉ huy. Họ chèo nhịp nhàng đến nỗi một nhạc trưởng cũng không điều khiển giàn nhạc của mình hay hơn là người quản binh của Đàng Trong điều khiển các tay chèo. Các thân tàu đều được sơn dầu đen, lòng tàu sơn đỏ rất bóng đến nỗi có thể soi gương được, mái chèo đều thếp vàng”(19). Trong khi đó, việc tuyển quân ở Đàng Ngoài được thực hiện một cách chính quy hơn. Theo Tavernier thì lính ở Đàng Ngoài là lính chuyên nghiệp. Một khi đã được tuyển vào quân đội, thì họ phải dành trọn đời phục vụ quốc gia và không được tham gia phụ giúp công việc cùng với gia đình. Những lúc không phải phiên trực gác, họ phải tháp tùng người chỉ huy tới bất kỳ đâu và hai ngày trong một tuần họ phải luyện tập bắn cung.Kh i tập luyện, họ chia thành các đội, mỗi đội có khoảng 100 hoặc 130 người và đội nào bắn cừ nhất sẽ được thưởng hai tháng lương, hoặc thưởng gạo. Đội nào bắn kém nhất thì chịu phạt bằng việc nhân đôi thời gian trực gác. Người chỉ huy thường có yêu cầu rất khắt khe về việc giữ gìn bảo vệ vũ khí, súng ống. Nếu họ phát hiện gỉ sắt trên súng và vũ khí thì binh lính sẽ bị trừ tám ngày lương cho lỗi đầu tiên, và nếu lặp lại lỗi lần thứ hai thì họ sẽ bị trừng trị rất nghiêm khắc. J.B. Tavernier đã rất ngạc nhiên khi thấy mọi thứ ở trên thuyền đều được bảo quản lau chùi một cách cẩn thận và sắp xếp gọn gang(20). Một trong những thú vui của chúa Trịnh và quan lại Đàng Ngoài là xem đánh trận giả giữa các chiến thuyền. Mỗi khi muốn xem đánh trận, nhà vua và một số cận thần sẽ di chuyển tới một cung điện đặc biệt được xây bên bờ của sông Hồng. Theo Alexandre de Rhodes thì các thuyền được cột bên cạnh những ngôi nhà nằm dọc ven sông. Mỗi khi có hiệu lệnh tập trung thì “tất cả đều nhanh nhẹn xếp vào cho đến lúc khởi hành không đầy một khắc đồng hồ, thế mà không có chiếc nào còn ở ngoài hàng ngũ, để rồi đến hiệu lệnh thứ hai, các thuyền sẵn sàng trong tư thế lướt đi”(21). Sẽ là niềm vinh sự lớn lao cho bất kỳ thuyền trưởng nào, nếu đội của họ giành chiến thắng. Theo J.B. Tavanier thì thuyền trưởng của đội chiến thắng sẽ được nhà vua ban tặng 1 con voi và 3 tháng lương. Vì sự hơn thua phụ thuộc vào sức chèo nên nhiều khi có binh sĩ vì ráng sức mà chết khi trong tay vẫn còn giữ bai chèo. Trong trường hợp không may này, vợ con của binh sĩ đó sẽ được hưởng 1 năm lương. Tuy nhiên, cũng theo J.B. Tavenier, so với sức lực và sự khổ luyện mà họ bỏ ra thì số lượng đó chẳng đáng vào đâu(22). Tóm lại, cho đến cuối thế kỉ XVII, so sánh tương quan lực lượng về thủy quân giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài nhìn chung là ngang nhau; điều này được cả Alexandre de Rhodes và J.B. Tavenier công nhận(23). Xuất phát điểm của lực lượng hải quân của Đàng Trong là rất thấp, cả về số lượng thuyền, lẫn binh lính và trang bị vũ khí. Tuy nhiên, với quyết tâm trở thành một thế lực chính trị độc lập có thể đối chọi lại Đàng Ngoài và mở rộng lãnh thổ về phía Nam, các chúa Nguyễn không ngừng phát triển lực lượng mà vào 1672 nhà Trịnh đã đồng ý ký thỏa hiệp ngừng chiến, chấp nhận Đàng Trong như là một thế lực chính trị độc lập. Sau cuộc nội chiến Đàng Trong – Đàng Ngoài kết thúc, nhà Trịnh ở phía Bắc không còn chú tâm phát triển lực lượng thủy quân nữa mà tận dụng thời gian yên bình để phát triển kinh tế. Có lẽ vì thế mà hơn chục năm sau cuộc nội chiến khi William Dampier đến Đàng Ngoài ông chỉ thấy các thuyền chiến của nhà Trịnh rất sơ sài và chỉ đóng chức năng vận chuyển binh lính là chính. Ngược lại, chúa Nguyễn ở Đàng Trong vẫn tích cực sắm thêm thuyền chiến, phát triển hải quân. Điều này xuất phát từ nhu cầu bảo vệ lãnh thổ khỏi sự xâm phạm từ phía Bắc là nhà Trịnh, bảo vệ an ninh vùng biển tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại phát triển và quan trọng hơn là mở rộng lãnh thổ xuống phía nam, gây chiến với Khmer và Xiêm. Nhận định này tương đối phù hợp với quan sát của Chosy đến Đàng Trong năm 1685. Choisy đã ghi chép sự phân bố lục lượng thủy quân của chúa Nguyễn như sau: “Ngoài các chiến thuyền của Hoàng gia, các chấn thủ của ba dinh chính trong vương quốc, nơi đó có hàng hải tốt, đều có chiến thuyền trấn thủ. Dinh Cát ở biên giới giáp với Đàng Ngoài có 30 chiếc; trấn thủ Dinh Chiêm có 17 chiếc, trấn thủ Dinh Niaroux (Phan Rang) có 15 chiếc”(24). Các Dinh Cát, Dinh Chiêm và Dinh Niaroux ở đây đại diện cho cả ba vùng chiến lược trong chính sách phát triển và mở rộng thế lực của chúa Nguyễn trong suốt thế kỷ XVIII. Chú thích 1. Để hoàn thiện bài viết, tác giả xin được trân trọng cảm ơn những gợi ý của thầy Nguyễn Văn Kim về vai trò của thủy quân trong lịch sử Việt Nam. Nhân dịp này, chúng tôi cũng xin được cảm ơn CN. Bùi Minh Hà, Khoa Lịch sử, Trường ĐH KHXH & NV, ĐHQG HN đã giúp đỡ và cung cấp một số nguồn tư liệu quý. 2. C. Tucker Spender: Vietnam. Lexington – University Press of Kentucky, 1999, pp.28. 3. Dẫn theo Phạm Văn Sơn: Việt sử tân biên, Quyển 5, Tập thượng, Sài Gòn, tr.76. 4. Alexandre De Rhodes: Histoire du royaume de Tunquin. Lyon: B. Devenet, 1651, pp.13. Bản dịch tiếng Việt: Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban Đoàn Kết Công Giáo, Tp. Hồ Chí Minh, 1994, tr.15. 5. Thuyền galê là một loại thuyền chiến vừa dùng buồm vừa dùng mái chèo, rất dài và hẹp. 6. A collection of several relations & treatises singular and curous of John Baptista Tavernier, Baron of Aubonne, London: Admund Everad Publiser, 1680, pp.14-15. 7. Frainçois Valentijn: “Oud en Nieuw Oost-Indiën”, Del.IV/B, pp.6. 8. Christophoro Borri: Cochin-China: Containing many admirable rarities and singularities of that country, London: Robert Asley, 1633, pp.I.1. 9. W.J.M.Buch: De Oost-Indische Compagnie en Quinam, de betrekkingen der Nederlanders met Annam in de XVII eeuw, Amsterdam: H.J.Paris, pp.81, 86. 10. Thomas Bowyer: Les Européens Qui ont vu le vieux Hue 1695-1696, BAVH, Vol.2/1920, pp.183-240. 11. W. J. M. Buch: De Oost-Indische Compagnie en Quinam, de betrekkingen der Nederlanders met Annam in de XVII eeuw. Amsterdam: H.J.Paris, 1929, p.88: Hoang Anh Tuan: Silk for silver, Dutch-Vietnamese relations, 1637-1700. Leiden: Brill, 2007, pp.74. 12. William Dampier: Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb. Thế giới, H., 2011, tr.9. 13. Christophoro Borri: Cochin-China: Containing many admirable rarities and singularties of that country. London: Robert Asley Publiser, 1633, pp.I.2. 14. Alexandre De Rhodes: Histoire du royaume de Tunquin. Lyon: B.Devenet, 1651, pp.17. 15. Frainçois Valentine: Oud en Nieuw Oost-Indiën, Del.IV, 6. 16. William Dampier: Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Sđd, tr.99. 17. W. Dampier: Một chuyến du hành đến Đàng Trong năm 1688, Sđd, tr.99. 18. Christophoro Borri: Cochin-China – Containing many admirable rarities and singularities of that country, London: Robert Asley, 1633, pp.I.2. 19. M.L’ Abbé de Choisy: Journal du voyage de Siam fait en 1685 & 1686,Paris: Sabastien Mabre-Cramoisy, 1687, pp.567. 20. A collection of several relations & treatises singular and curous of John Baptista Tavernier, Baron of Aubonne. London: Admund Everad Publiser, 1680, pp.15. 21. Alexandre De Rhodes, Histoire du royaume de Tunquin. Lyon: B.Devenet, 1651, pp.22. 22. A collection of several relations & treatises singular and curous of John Baptista Tavernier, Baron of Aubonne. London: Admund Everad Publiser, 1680, pp.16. 23. Alexandre de Rhodes: Histoire du royaume de Tunquin, Lyon: B. Devenet, 1651, pp.20. 24. M. L’ Abbé de Choisy: Journal du vogage de Siam fait en 1685 & 1685,Paris: Sabastien Mabre-Cramoisy, 1687, pp.430. 2. Thủy quân thời Tây Sơn và nhà Nguyễn Mặc dù các chúa Nguyễn ở Đàng Trong vẫn tiếp tục quan tâm đến việc mở rộng lực lượng thủy quân vào cuối thế kỷ XVII đầu XVIII, nhưng sự phát triển đột phá về sức mạnh hải quân của Việt Nam chỉ có được là vào cuối thế kỷ XVIII, cùng thời điểm với sự nổi dậy của nghĩa quân Tây Sơn. Các cuộc chinh phạt của quân Trịnh vào Huế, các trận đánh giữa quân chúa Nguyễn và quân Tây Sơn, giữa anh em nhà Tây Sơn với nhau, hay giữa quân Nguyễn Ánh và nhà Tây Sơn phần lớn diễn ra trên môi trường sông nước và dựa vào đường biển để di chuyển. Chính vì thế, sức mạnh hải quân có ý nghĩa sống còn đối với các thế lực phong kiến này. Chính Nguyễn Ánh là người đã tận dụng được kỹ thuật và phương tiện của phương Tây vào phát triển lực lượng hải quân và giành thắng lợi cuối cùng lập nên nhà Nguyễn vào năm 1802. Sự phát triển của sức mạnh hải quân của Việt Nam cuối thế kỷ XIX làm kinh ngạc bất cứ người châu Âu nào khi họ có dịp đến đây. John Barrow, một người Anh đến Đàng Trong vào những năm 1792-1793 đã miêu tả tỉ mỉ kỹ nghệ đóng thuyền của người Đàng Trong như là một trong những nghề mà họ thành thạo nhất. Ông nhấn mạnh đến kỹ thuật chia đáy thuyền thành các khoang khác nhau và vì thế thuyền sẽ không bị chìm dù va phải đá ngầm. Theo J. Barrow, kỹ nghệ đóng thuyền này thậm chí đang được áp dụng cho hải quân của hoàng gia Anh(1). Sự phát triển mạnh mẽ của nghề đóng thuyền ở Đàng Trong một phần là để phục vụ cho hoạt động thương mại, nhưng phần lớn là do nhu cầu thuyền chiến cho các cuộc chiến tranh. https://preview.redd.it/iwrixwke6k3b1.png?width=500&format=png&auto=webp&s=4dfa7c50a693ef1472a4010e52f6a9e5d0fc73e7 Các thuyền chiến giai đoạn này có tiến bộ vượt bậc về độ lớn cũng như trang bị vũ khí. Năm 1789, Nguyễn Ánh đã sai người đóng 40 thuyền chiến lớn và hơn 100 ghe bàu cung cấp cho Xiêm La để đổi lấy vũ khí và sắt thép. Trong ghi chép của phái đoàn ngoại giao Anh được cử từ Ấn Độ đến Xiêm và Đàng Trong năm 1793 có đề cập đến cuộc tấn công của Nguyễn Ánh vào Quy Nhơn năm 1792. Trong trận chiến này, quân Nguyễn Ánh đã thu được 6 tàu chiến, 90 tàu galê loại lớn, 100 thuyền nhỏ khác và 337 khẩu đại bác(2). Những tàu chiến của quân Tây Sơn thường rất lớn, có thể chở được nhiều trọng pháp và binh lính. Trong lá thư gửi cho người bạn là Barizy ngày 2-3-1801, Chaignueau, một viên sĩ quan Pháp phục vụ trong quân đội Nguyễn Ánh đã khoe khoang rằng quân của ông ta đã phá hủy được đội thuyền của Tây Sơn trong đó cóchiếc được trang bị tới 50-60 khẩu đại bác hạng nặng(3).Theo thống kê của L. Barizy, một viên cố vấn người Pháp của Nguyễn Ánh, trong trận hải chiến giữa quân Tây Sơn và Nguyễn Ánh ở vùng biển Bình Định – Phú Yên vào tháng 2-1801, quân Tây Sơn có 9 chiếc thuyền loại 66 đại bác và chở 700 thủy binh, 5 chiếc loại chở 50 đại bác với 600 thủy quân, 40 chiếc loại 50 đại bác chở 200 thủy binh cùng hàng trăm thuyền chiến galê và thuyền buồm nhỏ khác(4). Nếu so sánh với những thuyền chiến cuối thế kỷ XVII với tải trọng nhiều nhất khoảng 20 khẩu pháo và khoảng 100 người, ta có thể thấy trong vòng một thế kỷ, kỹ thuật đóng thuyền đã có những tiến bộ vượt bậc như thế nào. Sự phát triển của kỹ thuật hàng hải ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX có sự tác động rất lớn của người châu Âu, đặc biệt là người Pháp. Chính vì biết được nhu cầu về thuyền chiến và vũ khí của các lực lượng bản địa, người châu Âu đã chủ động tiếp cận và thực hiện trao đổi mua bán vũ khí. John Barrow có nhắc đến sự kiện năm 1792, viên cố vấn người Pháp Evêque d’Adran đã khuyên Nguyễn Ánh mua 1 tàu chiến của Pháp và 7 tàu của người Bồ Đào Nha ở Sài Gòn để đem đánh Nguyễn Nhạc ở Quy Nhơn. Tuy nhiên, trước khi chiến trận nổ ra, người Bồ Đào Nha đã bỏ chạy cùng với thuyền của họ sang Macao(5). Theo J. Barrow, trong thời gian đầu Nguyễn Ánh không có nhiều thuyền chiến để đối phó với quân Tây Sơn vốn sở hữu rất nhiều tàu lớn và vũ khí. Tuy nhiên, các đội thuyền của Nguyễn Ánh dưới sự chỉ huy của cố vấn Pháp đã giành được nhiều ưu thế trên chiến trường. Các viên tướng người Pháp Jean-Marie Dayot, Jean-Bapstiste Chaigneau và Pigneau de Behaine được Nguyễn Ánh đặc biệt trọng dụng, giao trọng trách huấn luyện hải quân. Cách thức tổ chức và kỷ luật của thủy quân Nguyễn Ánh được phái đoàn người Anh quan sát và thuật lại nhân dịp họ được hộ tống từ Sài Gòn ra Huế như sau: Các thuyền trong đoàn hộ tống chúng tôi trông giống như các thuyền chiến bình thường khác. Mỗi cái dài không dưới 90 feet (tương đương 27,5m), nhưng bề ngang rất hẹp. Chúng được thiết kế chắc chắn và có một cặp buồm. Mỗi thuyền có 5 khẩu đại bác lớn được thiết kế và đúc giống như đại bác của người châu Âu. Đoàn thủy thủ gồm có 40 tay chèo, không kể người thuyền trưởng và các quan viên khác, tất cả đều mặc đồng phục. Kỷ luật ở trên thuyền rất nghiêm khắc mà tôi không thể nào tưởng tượng nổi. Các tay chèo ra sức chèo liên tục trong một sự kết hợp hoàn hảo. Vị chỉ huy vừa đếm vừa gõ vào hai thanh lệnh bằng gỗ hình trụ tạo ra tiếng kêu. Tất cả sự liên lạc giữa thuyền này với thuyền khác được thực hiện bởi kèn hiệu lệnh. Khi hạ neo, sẽ có người canh gác thuyền và họ thường xuyên thay phiên nhau”(6). Đây có lẽ là đoàn thuyền hoàng gia, phục vụ vũ khí sơ sài hơn so với các hạm thuyền hoạt động trên biển. Trong một ghi chép của người Anh tên là Berry năm 1799, hạm đội tàu của Nguyễn Ánh gồm 3 tàu chiến galê và 40 thuyền mành, 200 thuyền nhỏ và 800 thuyền vận tải(7). Không chỉ đóng vai trò là chỉ huy của nhiều hạm đội trong lực lượng hải quân của Nguyễn Ánh, người Pháp còn giúp Nguyễn Ánh xây dựng các xưởng sản xuất vũ khí và xưởng đóng thuyền. Chỉ trong vòng 2 năm (1792-1793), Pigneau de Behaine đã giúp Nguyễn Ánh đóng được hơn 300 chiếc tàu chiến, 5 thuyền buồm và một đội lính thủy được tổ chức theo mô hình của châu Âu. Với sự giúp sức của người Pháp và sự chủ động của Nguyễn Ánh, từ chỗ đội quân của Nguyễn Ánh chỉ có duy nhất 1 thuyền vào 1793, số thuyền của Nguyễn Ánh đã tăng lên tới 1200 chiếc. Trong số thuyền này có 3 chiếc được xây dựng theo kiểu châu Âu và 20 chiếc thuyền mành lớn giống như của người Trung Quốc nhưng được trang bị đầy đủ vũ khí, và số còn lại là tàu chiến và tàu vận tải(8). Với sự phát triển đáng kinh ngạc của lực lượng hải quân ở Đàng Trong, J.Barrow đặt ra câu hỏi rất thú vị rằng: “Liệu trong vòng mười năm chiến tranh ác liệt như thế, cũng ở một đất nước (Đàng Trong-TG) như thế, các thần dân rất năng nổ của vua Louis XVI (chỉ chính phủ Pháp – TG) có thể xây dựng được một đội quân hùng mạnh như vậy không? Và điều gì có thể khiến cho chính phủ Pháp hiện tại chưa dám thử thiết lập thuộc địa ở phần còn lại của phương Đông này”(9). Có lẽ J. Barrow ám chỉ đến sức mạnh hải quân của nhà Nguyễn khiến cho Pháp còn ngập ngừng trong việc xâm chiếm Việt Nam, trong khi theo Hiệp ước Versailles năm 1787, Nguyễn Ánh chấp nhận cho quân Pháp can thiệp vào Việt Nam. Bản thân J. Barrow đánh giá rất cao vai trò chủ động và sáng tạo của Nguyễn Ánh trong việc tiếp tục thu kỹ thuật phương Tây. Theo J. Barrow, Nguyễn Ánh đã mua một tàu của người Bồ Đào Nha, sau đó tự tay nhà vua tháo dỡ ra và thay vào đó các thiết bị mà mình chế tạo. Con tàu vì thế hoàn toàn được cải tiến. Nhà vua thường dậy rất sớm, và sau buổi chầu là đi thẳng đến xưởng sản xuất vũ khí để kiểm tra xem các thợ có làm theo đúng sắp xếp của mình không. Bên cạnh việc chăm lo mở rộng các xưởng sản xuất vũ khí và thuyền chiến, Nguyễn Ánh cũng đốc thúc việc tuyển quân vào trong các hạm đội. Theo thống kê của J. Barrow đến năm 1800 tổng số binh lính trong lực lượng hải quân của nhà Nguyễn lên tới 26.800 người gồm có: 800 người làm việc trong xưởng thuốc súng, 8.000 người là thủy thủ, 1.200 làm việc trên thuyền kiểu châu Âu, 1.600 người trên thuyền mành, 800 người trên 100 thuyền galê. So với số quân trên bộ là 113.000 người, lực lượng lính thủy chiếm gần một phần tư tổng số quân lính của nhà Nguyễn(10). Có vẻ như sau khi đã đánh bại nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn đã không còn chú tâm phát triển lực lượng hải quân như trước nữa. Những ghi chép liên quan đến công việc đóng thuyền của người Việt giai đoạn đầu thế kỷ XIX thường đề cập nhiều đến các loại thuyền nhỏ, phục vụ cho hoạt động thương mại hoặc nhu cầu của hoàng gia hơn là những chiến thuyền lớn để cung cấp cho quân đội. Điều này được phản ánh khá rõ trong ghi chép của John White, một người Mỹ đã đến Đàng Trong vào năm 1819. Khi John White đến thăm một xưởng đóng tàu bên sống Sài Gòn, ông vẫn thấy các vật liệu dùng để đóng tàu, nhưng không thấy công việc đóng tàu được triển khai. Ông viết “về phía Đông Bắc Sài Gòn, bên bờ một con sông sâu là công xưởng đóng tàu và khi vũ khí hải quân. Nơi đây trong thời chiến người ta đóng những thuyền chiến lớn và với sự chỉ đạo của sĩ quan người Pháp, họ đã đóng hai chiếc thuyền chiến (frigate) kiểu châu Âu. https://preview.redd.it/ag4f3u3h6k3b1.png?width=500&format=png&auto=webp&s=737cfd312e1a4fd9836089de1c978c7c660b579a Xưởng này làm tăng niềm tự hào của người An Nam so với những gì họ có trong xứ. Nó có thể cạnh tranh với những xưởng tốt nhất ở Châu Âu. Khi chúng tôi tới đây thì không có một chiếc thuyền lớn nào chạy ra, cũng không có cái nào đang được đóng, nhưng có rất nhiều vật liệu tốt đủ để đóng tàu frigate. Gỗ đóng tàu và vỏ tàu là những thứ rất đẹp mà tôi chưa từng thấy. Tôi đo một miếng ván vỏ tàu dài 109 feet (khoảng 33m), dày 4 feet (11 cm) và rộng 2 feet (60 cm). Nó được cưa ra từ một thân cây gỗ tếch (teck). Tôi khó tin là người ta co thể kiếm đâu ra trên thế giới một cây vĩ đại đến như thế. Tôi đã thấy ở các xứ này một thân cây không có mấu mà người ta có thể làm cột buồm lớn cho tàu chạy đường trường. Và người ta nói với tôi là cái đó cũng không hiếm lắm. Có khoảng 150 chiến thuyền galê rất đẹp nằm dưới mái che. Chúng dài từ 40 đến 100 feet (12 đến 30 cm) và chúng mang từ 4 đến 6 khẩu đại bác với đạn từ cỡ 4 đến 12 cân. Tất cả đều được đúc bằng đồng rất đẹp. Ngoài ra còn có 40 chiến thuyền đang được sửa soạn cho viên tổng trấn (Lê Văn Duyệt) khi ông ta trở lại từ Huế. Phần lớn các thuyền được chạm trổ rồng phượng, được sơn son thiếp vàng, màu sắc sặc sỡ. Quang cảnh thật là sống động. Người An Nam thực quả là những kiến trúc sư đóng tàu thật khéo léo và tác phẩm của họ thật là tuyệt. Tôi rất ấn tượng về cái ngành này trong nền kinh tế của họ và vì thế đã đi xem nhiều lần công xưởng này”(11). Dựa trên những chi tiết trang trí trên thuyền và việc Lê Văn Duyệt sắp từ Huế vào Sài Gòn lấy 40 thuyền, chúng ta có thể đoán được rằng các thuyền được đóng ở xưởng này chủ yếu là để phục vụ cho đội thuyền của hoàng gia ở kinh thành Huế, chứ không phải là để phục vụ hải quân hoạt động trên biển. John White cũng cho biết rằng, nhà vua có một đội thuyền lớn ở Huế. Trong năm 1819, có thêm 200 chiếc thuyền được đóng, mỗi chiếc thuyền buồm có mái chèo, được thiết kế theo phong cách châu Âu. Thân thì hoàn toàn giống với thuyền châu Âu, nhưng mái chèo là sự kết hợp giữa phong cách châu Âu và An Nam. John White hết lời ca ngợi khả năng học hỏi tuyệt vời của người “An Nam” với khoa học và công nghệ đóng thuyền của châu Âu. Thậm chí ông còn cho rằng trong số các quốc gia ở châu Á thì Đàng Trong có khả năng thích ứng tốt nhất với cuộc phưu lưu trên biển. Lý do được John White đưa ra là vì so với các cường quốc khác trong khu vực thì Đàng Trong có vị trí địa lý thuận lợi nhất, có cơ sở vật chất để xây dựng nên đội hải quân hùng hậu bảo vệ cho hoạt động thương mại, các cảng biển thì quá hoàn hảo cho tàu thuyền ra vào, dân cư thì quen thuộc với môi trường sống nước. Khả năng đi biển của người “An Nam” thậm chí có thể cạnh tranh được với các thủy thủ của Trung Quốc(12). Đến Huế vào năm 1823, một thành viên của pháp đoàn ngoại giao Anh John Moor cũng ghi lại hoạt động thuyền và trang bị của các thuyền chiến nhà Nguyễn. Theo John Moor, bên bờ sông trước kinh thành Huế, có các xưởng đóng tàu với khoảng 50 chiếc thuyền hai buồm, mỗi cái được trang bị 14 khẩu đại bác. Do mực nước sông thấp nên nơi đây không có chỗ nào cho các thuyền lớn hơn. Sàn thuyền được trang trí theo kiểu Pháp, nhưng trần, đuôi và boong tàu theo phong cách của Đàng Trong. Các thuyền đều được làm bằng gỗ teck loại tốt và tay nghề của người thợ thì thật tuyệt vời. Đâu đâu cũng nghe thấy tiếng búa đinh tai nhức óc […]. Ở dưới sông có khoảng 80 thuyền dùng để chở trọng pháo, và khoảng 6 hoặc 8 thuyền nhỏ hơn có thể chở được chở được từ 100 đến 150 tấn. Các thuyền này đều được đóng khoảng 7 hoặc 8 năm trước đây, và bây giờ vì không được sử dụng đến, chúng đều được treo lên. Tổng số thuyền chiến của nhà Nguyễn theo John Moor là 1.530 chiếc, trong đó 50 chiếc thuyền hai buồm chở 14 đại bác, 80 pháo hạm, 100 thuyền lớn các loại, khoảng 300 thuyền galê loại lớn, 500 thuyền galê loại nhỏ, và ở các tỉnh có khoảng 500 thuyền galê loại nhỏ nữa chỉ 20 đến 40 mái chèo. Có đến hai phần ba số thuyền được cất vào trong kho và chỉ dùng trong trường hợp khẩn cấp(13). Dựa vào hai ghi chép của John White và John Moore, chúng ta thấy có sự khác nhau về nhịp độ công việc của các xưởng đóng thuyền ở Sài Gòn và kinh thành Huế. Có thể là do số lượng các xưởng đóng tàu đã bị thu hẹp và dần chuyển về khu vực kinh thành nhằm dưới sự quản lý trực tiếp của nhà nước. Trong bài viết về nghề đóng thuyền ở Đàng Trong vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, học giả Li Tana cũng chỉ rõ sự di cư của một bộ phận lớn những thợ đóng thuyền từ Đàng Trong tới khu vực chuyên đóng thuyền của Xiêm là Chanthaburi vào cuối thập niên 1830. Thậm chí nhiều người Việt sau khi di cư sang đất Xiêm đã được bổ nhiệm các chức quan trong lực lượng hải quân của triều đình Xiêm(14). 3. Thay cho lời kết Sự di cư của một bộ phận lớn dân cư ở Đàng Trong sang đất Xiêm có liên quan mật thiết đến chính sách cấm đạo khắt khe của nhà Nguyễn. Nhiều thợ thủ công theo Thiên chúa giáo đã phải trốn sang Xiêm và được chính quyền Xiêm trọng dụng. Việc cấm đạo gay gắt và thái độ giao lưu học hỏi của người Việt với công nghệ và kỹ thuật phương Tây, trong đó có đóng thuyền. Tư liệu của người phương Tây không đề cập nhiều đến thủy quân của nhà Nguyễn trong hai thập kỷ cuối trước khi thực dân Pháp xâm lược, bởi với chính sách cấm đạo của nhà Nguyễn, rất ít người phương Tây có điều kiện thâm nhập, tìm hiểu đời sống kinh tế xã hội Việt Nam. Tuy nhiên, với những gì đã diễn ra vào các năm 1847, 1856, 1858, 1859 chúng ta hoàn toàn có quyền cho rằng đã có sự suy giảm mau chóng về sức mạnh hải quân của nhà Nguyễn. Lịch sử cho thấy, trong suốt thế kỉ XVII, quân đội chúa Nguyễn đã nhiều lần đánh bại các cuộc tấn công của hạm đội Hà Lan, vốn được coi là mạnh nhất ở vùng biển châu Á thời bấy giờ. Trước đó, năm 1585, theo lệnh của Nguyễn Hoàng, lực lượng hải quân của Đàng Trong gồm 10 chiến thuyền do Nguyễn Phúc Nguyên (1563-1634) chỉ huy đã tấn công một đoàn thuyền lớn gồm 5 chiếc do Bạch Tần Hiền Quý (Shirahama Kenchi) đến cướp ở Cửa Việt và đã đánh tan 2 chiếc. Trước sự tấn công quyết liệt của lực lượng hải quân Đàng Trong “Hiển Quý sợ chạy… Từ đó giặc biển im hơi”(15). Như vậy, cũng như chính quyền Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài, các chúa Nguyễn ở Đàng Trong đã rất coi trọng việc bảo vệ chủ quyền và an ninh trên biển. Việc xây dựng lực lượng thủy binh mạnh là một trong những biểu đạt rõ rệt nhất của các chính thể trong việc nhận thức được chủ quyền, bảo vệ vững chắc đất nước cũng như các hoạt động kinh tế đối ngoại. Trên phương diện kỹ thuật, việc chính quyền Đàng Ngoài, Đàng Trong cũng như các triều đại Tây Sơn và Nguyễn về sau, có thể đóng nhiều loại thuyền, trong đó có chiến thuyền, đã cho thấy truyền thống, khả năng đi biển, chinh phục và làm chủ biển khơi của người Việt. Do có tri thức biển, thông hiểu kỹ thuật chế tác và có những nguồn gỗ quý (gỗ tếch, gỗ sao…) nên thuyền, đặc biệt là với Đàng Trong, không chỉ là phương tiện vận chuyển, đi lại, bảo vệ an ninh…mà thực sự còn là một loại hàng hóa. Các nguồn tư liệu trong nước, quốc tế cho thấy, trong từng không gian biển, người ta đã biết chế tạp ra các loại thuyền đi biển phù hợp. Cùng với các luồng di cư, truyền thống đóng thuyền của cư dân vùng biển đảo Đông Bắc, vùng Bắc Trung Bộ đã được tiếp nối, phát triển sáng tạo ở các trung tâm đóng tàu, thuyền nổi tiếng vùng Quảng Nam. Truyền thống Việt kế thừa kỹ thuật Champa đã giúp cho ghe bàu Quảng Nam có thể ngược xuôi trên nhiều vùng biển trong nước, quốc tế và giúp chính quyền Đàng Trong giữ vững an ninh vùng biển đảo. Đến cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX, những phát triển trong sức mạnh hải quân của nhà Nguyễn đã góp phần kìm hãm tham vọng xâm chiếm Việt Nam của một số cường quốc phương Tây. Nhà Nguyễn cũng đã nhiều lần đánh bại sự xâm lấn của quân Xiêm vào lãnh thổ phía Nam. Vậy điều gì đã khiến cho một quốc gia vốn có truyền thống phát triển hải quân lâu đời vua sau (Thiệu Trị, Tự Đức) đã không tiếp nối được truyền thống hải thương của cha ông và đã không có được nhận thức đúng về sự hưng thịnh của các cường quốc đại dương (Maritime powers) đồng thời kịp thời đưa ra những giải pháp hữu hiệu nhằm thích ứng, ngăn chặn những tác động đa chiều của môi trường chính trị khu vực, quốc tế./. ThS.Phạm Văn Thủy Chú thích 1. John Barrow: A voyage to Cochin China in the year 1792 và 1973, London: New Street square Publisher, 1806, pp.320. 2. Journal of an embassy from the governor-genernor of India to the courts of Siam and Cochinchina, London: Henry Colburn and Richard Bentley, 1830, pp.355. 3. “Thư của Chaigneun gửi cho Barizy ngày 2-3-1801”. Dẫn theo Mantienne Frédéric: Monseigneur Pigneau de Béhaine, Paris: Editions Eglises d’Asie, 1999, pp.130. 4. Thư của L.Barizy gửi Letondal đề ngày 11-4-1801. Dẫn theo Sử địa, số 21, Sài Gòn 1971, tr.66. 5. John Barrow: A voyage to Cochin China in the year 1792 and 1792, London: New-Street square Publisher, 1806, pp.257. 6. Journal of an embassy from the governor-generor of India to the courts of Siam and Cochinchina. London: Henry Colburn and Richard Bentley, 1830, pp. 367. 7. Dẫn theo Mantienne Frédéric: Monseigneaur Pigneau de Béhaine, Paris: Editions Eglises d’ Asie, 1999, pp. 129. 8. John Barrow: A Voyage to Cochin China in the year 1792 and 1793. London: New-Street square Publisher, 1806, pp.275. Theo học giả Li Tana thì đến năm 1819, số thuyền của Nguyễn Ánh đã tăng lên 1482 chiếc; gồm 490 chiếc thuyền galê, 77 đại chiến thuyền, 66 thuyền lớn kiểu châu Âu và số còn lại là thuyền buồm, hoặc ghe bầu loại nhỏ dùng để vận tải. Li Tana: Thuyền và kỹ thuật đóng thuyền ở Đàng Trong, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 4-2002, pp.81. 9. John Barrow: A Voyage to Cohin China in the year 1792 and 1793, London: New-Street square Publisher, 1806, pp.275, 283. 10. John Barrow: A Voyage to Cochin China in the year 1792-1793. London: New-Street square Publisher, 1806, pp. 283. 11. John White: A Voyage to Cochin China, London: Longman, 1824, pp. 234-235. 12. John White: A Voyage to Cochin China, London: Longman, 1824, pp. 265. 13. J.H. Moor: Notices of the Indian Archipelago, and adiacent countries. Singapore: Singapore free press, 1837, pp.33-34. 14. Li Tana: Thuyền và kĩ thuật đóng thuyền ở Đàng Trong, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển, số 4-2002, tr.90-91. 15. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục tiền biên, Nxb. Giáo dục, H., 2002, tr.32. |
2023.06.02 09:24 T-NNguyen Chính đảng cầm quyền thành công nhất thế giới
![]() | Nguyễn Hải Hoành submitted by T-NNguyen to T_NNguyen [link] [comments] Huy hiệu của Đảng PAP Mọi người đều biết một danh ngôn của sử gia nổi tiếng Lord Acton: Quyền lực thì có xu hướng suy đồi; quyền lực tuyệt đối thì suy đồi tuyệt đối. Kết luận bất hủ này được lịch sử chứng minh là đúng với hầu hết các trường hợp. Sự kiện Đảng Cộng sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa của siêu cường Liên Xô tan rã là một thí dụ điển hình về sự suy đồi của quyền lực, cho dù Đảng và nhà nước này được vũ trang bằng hệ tư tưởng tiên tiến nhất đầu thế kỷ 20 và Liên Xô từng là một trong hai siêu cường toàn cầu, mạnh toàn diện về kinh tế, khoa học kỹ thuật, quân sự và văn hóa giáo dục nghệ thuật. Riêng Đảng Hành động nhân dân tại Singapore (viết tắt HĐND, People’s Action Party, PAP; 新加坡人民行动党) thì khác: cho tới nay đây là chính đảng liên tục sử dụng quyền lực tuyệt đối để lãnh đạo quốc gia trong thời gian lâu nhất thế giới (53 năm) nhưng chưa hề xảy ra suy đồi, tham nhũng biến chất. Trường hợp hy hữu này trong lịch sử loài người rất đáng để chúng ta nghiên cứu tham khảo, nếu ta muốn tiến nhanh như họ. Áp phích cổ động bầu cho ứng viên của Đảng PAP Hơn thế nữa Đảng HĐND còn được coi là chính đảng cầm quyền thành công nhất thế giới: chỉ sau vài chục năm ngắn ngủi, Đảng đã biến Singapore từ một xứ sở nghèo khổ lạc hậu trở thành một nước phát triển giàu có và văn minh hàng đầu thế giới, một trong những trung tâm kinh tế tài chính toàn cầu. Hiện nay thu nhập đầu người Singapore vượt xa Anh Quốc (60.500 so với 36.600 USD), « mẫu quốc » thực dân từng chiếm Singapore làm thuộc địa. Năm 1973 Tổng thống Mỹ Nixon ca ngợi: « Singapore là quốc gia được quản lý tốt nhất thế giới ». Đảng HĐND thành lập ngày 21/11/1954, thành phần ban đầu là những trí thức Singapore từng học ở Anh Quốc về. Một trong số 3 người sáng lập Đảng là luật sư Lý Quang Diệu (sinh 1923) được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên. Mới đầu Đảng có xu hướng cực tả, liên minh với các nghiệp đoàn theo chủ nghĩa cộng sản nhưng về sau dần dần coi nhẹ ý thức hệ, chuyển sang theo quan điểm thực dụng, chủ yếu xét hiệu quả hành động là chính và chủ trương Đảng « đại diện lợi ích của nhiều bên trong nước ». Điều lệ Đảng HĐND sửa đổi năm 1982 không nói Đảng theo chủ nghĩa gì; người vào Đảng không cần nói mình theo hệ tư tưởng nào. Trong hơn nửa thế kỷ lãnh đạo Đảng HĐND, Lý Quang Diệu đã biến tư tưởng của ông thành tư tưởng của Đảng, trở thành lãnh tụ tinh thần suốt đời của của Đảng HĐND và người cha của nước Cộng hòa Singapore, được dư luận quốc tế coi là nhà chính trị thành công nhất châu Á. Tổng thống Nixon từng so sánh Lý Quang Diệu với các chính khách thần kỳ như Bismarck, Disraeli, Churchill. Tổng thống Obama ca ngợi « Lý Quang Diệu là một trong những nhân vật huyền thoại của châu Á thế kỷ XX và XXI ». Trong thời gian học tại Anh, Lý Quang Diệu chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi tư tưởng chủ nghĩa xã hội dân chủ của nhà lý luận mác-xít người Anh Laski (1893-1950), một trong ba nhà tư tưởng lớn của Anh Quốc thế kỷ XX. Tuy vậy Lý Quang Diệu trọng thực dụng, không câu nệ vấn đề ý thức hệ mà chỉ quan tâm hành động, hiệu quả, ít bàn lý luận. Ông chủ trương kết hợp các giá trị phương Đông với các giá trị phương Tây, kết hợp chủ nghĩa xã hội dân chủ với chủ nghĩa tư bản. Ông từng nói : Không có một bức trường thành giữa chủ nghĩa tư bản với chủ nghĩa xã hội. Tác giả sách Giấc mơ Trung Quốc nói thành công của Singapore là kết quả của sự bổ khuyết và hoàn thiện lẫn nhau giữa chủ nghĩa xã hội với chủ nghĩa tư bản. Do chịu ảnh hưởng của ông Lý, sau này Đặng Tiểu Bình đề ra thuyết « Mèo trắng mèo đen » dẫn dắt thành công sự nghiệp cải cách mở cửa ở Trung Quốc. Có thể tóm tắt đường lối chính trị của Lý Quang Diệu là kết hợp các ưu điểm của chủ nghĩa tư bản với các ưu điểm của chủ nghĩa xã hội, kinh tế thị trường tự do với kinh tế kế hoạch tập trung ; thực hiện dân chủ có hạn chế (limited democracy), từng bước mở rộng dân chủ, kết hợp nhân trị (đức trị) của phương Đông với pháp trị của phương Tây. Ông áp dụng đường lối đối ngoại khôn ngoan tận dụng được sự ủng hộ của các cường quốc. Với quan điểm nhân tài trị quốc, ông Lý cho rằng khi dân trí còn rất thấp thì trong một số trường hợp, các phần tử tinh hoa cầm quyền có thể tự quyết định các chính sách hệ trọng cho dù dân chúng vì chưa hiểu mà phản đối (thí dụ chính sách nhập cư lao động nước ngoài để bổ sung tình trạng thiếu nhân công hiện nay ở Singapore đang bị phản đối). Với đầu óc thực dụng, tuy chủ trương đánh đuổi thực dân Anh nhưng ông giữ lại hệ thống pháp trị của người Anh cũng như giữ lại tiếng Anh làm ngôn ngữ hành chính. Do hiểu được tầm quan trọng của pháp trị, ông cực kỳ coi trọng việc giữ trật tự an ninh công cộng trong xã hội, tới mức chịu mang tiếng là độc tài. Thí dụ chế độ phạt tiền nặng tệ vứt rác, nhổ bậy, đánh roi người vẽ viết bậy nơi công cộng (từng có một thiếu niên Mỹ bị phạt roi, tới mức dân Mỹ tức giận nói Singapore là nước độc tài, Tổng thống Clinton phải can thiệp). Quy định lấy tiếng Anh làm ngôn ngữ hành chính nhà nước cũng bị một số người phê phán là độc đoán, là « giết chết » văn hóa dân tộc, nhưng hiệu quả lâu dài lại quá to lớn khiến ai cũng phục viễn kiến của ông Lý. Năm 1959, trong cuộc tổng tuyển cử đầu tiên sau khi Singapore được thực dân Anh cho hưởng chế độ bang tự trị, Đảng HĐND thắng lớn và do đó được quyền tổ chức Chính phủ, Tổng Bí thư Đảng Lý Quang Diệu được Đảng cử làm Thủ tướng liên tục cho tới ngày từ chức. Tháng 8/1965, Singapore tách ra khỏi Liên bang Malaysia thành một nước độc lập, suốt từ đó tới nay Đảng HĐND đều thắng tuyệt đối trong 12 kỳ tổng tuyển cử và do đó độc quyền lãnh đạo nước này, cho dù Singapore theo chế độ dân chủ đa đảng. Vì sao Đảng HĐND giành được tín nhiệm tuyệt đối của nhân dân Singapore? Nguyên nhân chủ yếu là do đảng có đường lối lãnh đạo đúng đắn, có chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thích hợp nhất và tổ chức thực hiện tốt nhất đường lối, chiến lược đó, chỉ sau vài chục năm đã biến Singapore từ một nước nghèo khổ lạc hậu trở thành giàu có văn minh hàng đầu thế giới. Một nguyên nhân nữa là Đảng HĐND luôn luôn đặt lợi ích dân tộc lên trên hết, một lòng phục vụ nhân dân, thực sự là đội ngũ tiên tiến nhất ưu tú nhất trong xã hội, tuyệt đối không quan liêu, tham nhũng suy thoái. Trong thời gian 1960-2011, GDP Singapore tăng từ 0,7 tỷ USD lên tới 260 tỷ USD, tức tăng 370 lần; GDP đầu người từ 428 tăng lên tới 50.123 USD (số liệu: Singapore Department of Statistics). GDP đầu người tính theo sức mua năm 2011 bằng 60.500 USD, cao nhất châu Á, thứ 5 thế giới (so sánh: Mỹ 49.000 ; Anh 36.600 ; Nhật 35.200 ; Trung Quốc 8500 ; Việt Nam 3400. Số liệu lấy từ CIA The World Factbook ngày 15/9/2012). Đời sống xã hội hài hòa ổn định, tỷ lệ thất nghiệp thấp, chênh lệch giàu nghèo không lớn; 30 năm nay không có biểu tình, bãi công. Mức sống được nâng cao rất nhiều, toàn dân được hưởng những dịch vụ tốt hàng đầu về nhà ở, đi lại, chăm sóc sức khỏe, giáo dục, môi trường. Singapore là nước đầu tiên trên thế giới thực hiện 80% hộ gia đình đều có nhà ở mua bằng tiền của mình. Các thành tựu về khoa học kỹ thuật, giáo dục, y tế, bảo vệ môi sinh vào hàng tiên tiến nhất châu Á. Xã hội Singapore có trình độ văn minh hàng đầu thế giới, sánh ngang các nước Bắc Âu đi trước cả thế kỷ: đứng thứ nhất thế giới về chỉ tiêu quốc gia liêm khiết (9,3 điểm; so sánh: Việt Nam 2,7 điểm, thứ 116 trong 178 nước được xét), thứ nhì về chỉ tiêu năng lực cạnh tranh toàn cầu (Việt Nam thứ 65) ; thứ 26 về chỉ tiêu phát triển con người HDI (0,866 điểm thuộc nhóm HDI cao ; Việt Nam 0,593 thuộc nhóm trung bình)… Lực lượng quân sự của Singapore cũng rất mạnh, nhất là hải quân, toàn bộ đào tạo ở phương Tây. Những thành tựu đó đạt được tại một quốc đảo nhỏ bé diện tích 714 km2, có hơn 5 triệu dân, đa sắc tộc, hầu như không có tài nguyên gì, thiếu cả nước sinh hoạt, phải nhập khẩu toàn bộ lương thực thực phẩm. Nhờ các thành tưu nói trên, Singapore tuy chỉ có hơn 5 triệu dân nhưng lại có vị thế đáng kể trong khối ASEAN và được các cường quốc nể trọng. Điển hình nhất là thái độ đối với Trung Quốc, mặc dù hơn 70% dân Singapore là người Hoa nhưng nước này không vì thế mà thân Bắc Kinh. Ngược lại, Singapore là quốc gia ASEAN cuối cùng công nhận Trung Quốc (17 năm sau khi công nhận Việt Nam) và cũng là quốc gia ASEAN duy nhất tuy không có tranh chấp biển đảo với Trung Quốc nhưng lại lớn tiếng yêu cấu Trung Quốc phải giải quyết vấn đề Biển Đông theo luật pháp quốc tế và đàm phán đa phương — một chủ trương Bắc Kinh luôn phản đối nhưng mới đây Thủ tướng Lý Hiển Long lại công khai nói trước Tập Cận Bình tại Trường Đảng Trung ương Trung Quốc. Singapore có liên minh quân sự với Australia, Malaysia, New Zealand và cho phép tàu chiến Mỹ được sử dụng cảng nước mình. Cho tới nay chưa quốc gia nào đạt được sự tiến bộ nhanh chóng toàn diện như Singapore. Đây là lý do khiến Đảng HĐND giành được tín nhiệm tuyệt đối của nhân dân nước này. Lý Quang Diệu nói « Không có Đảng HĐND thì không có Singapore ngày nay ». Rõ ràng, Đảng HĐND là chính đảng cầm quyền thành công nhất thế giới ; tìm hiểu và học tập đảng này là điều hữu ích, nhất là với những đảng đang có nguy cơ suy thoái biến chất. Tổ chức và hoạt động của Đảng Hành động nhân dân Singapore Đảng HĐND được tổ chức khá chặt chẽ tương tự đảng Cộng sản kiểu Lê-nin, song có nhiều điểm rất độc đáo. Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Ban Chấp hành Trung ương gồm 12 thành viên, do đại hội đảng viên-cán bộ (hai năm họp một lần) bầu ra. Vì là đảng cầm quyền nên các Ủy viên Trung ương đều là đại biểu Quốc hội và Bộ trưởng. Đảng có Chủ tịch (Chairperson), Tổng Bí thư và phó Tổng Bí thư. Tổng Bí thư đồng thời làm Thủ tướng đứng đầu chính phủ, tức người lãnh đạo cao nhất của chính quyền. Lý Quang Diệu là Thủ tướng đầu tiên thời gian 1959-1990, rồi đến Goh Chok Tong (1990-2004), Lý Hiển Long (2004 tới nay). Tổ chức cơ sở đảng là các chi bộ (branch), mỗi khu vực bầu cử (ta gọi là đơn vị bầu cử) có một chi bộ, khu vực lớn thì có tổng chi bộ ; cả nước có 84 chi bộ. Không có tổ chức Đảng ở các cơ quan, xí nghiệp, khu dân cư, đơn vị quân đội v.v… Đảng viên không công khai. Chỉ khi bầu Quốc hội thì các đảng viên ứng cử mới công khai tư cách đảng viên. Quy mô Đảng HĐND không lớn và bình thường không công bố số lượng đảng viên. Năm 1999 nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Đảng, Tổng Bí thư Goh Chok Tong cho biết có khoảng 15 nghìn đảng viên, chiếm 0,2% số dân. Đảng HĐND đặc biệt chú trọng chất lượng đảng viên, chủ trương số lượng đảng viên « ít mà tinh », đảng viên nào cũng thuộc lớp người tinh hoa của dân tộc. Đảng không mù quáng phát triển số lượng đảng viên và không tự đào tạo đảng viên mà chọn những người đặc biệt xuất sắc trong xã hội và đã thành đạt trên một lĩnh vực nào đấy, đồng thời là người hay phê bình Đảng HĐND với thái độ xây dựng để mời họ vào Đảng, giao cho họ cương vị cao mà không cần xét tới thâm niên đảng. Có người qua mười mấy năm vận động, thuyết phục mới đồng ý vào Đảng, sau đó được đưa ra ứng cử vào Quốc hội rồi đề bạt làm Bộ trưởng. Cách làm này của Đảng HĐND đã thu hút hầu hết nhân tài trong xã hội, khiến cho các đảng đối lập không có được mấy người tài giỏi và do đó họ khó giành được nhiều phiếu bầu của cử tri. Thí dụ thập niên 70 đã thu hút Goh Chok Tong và Tony Tan vào Đảng HĐND, về sau trở thành Thủ tướng và Phó Thủ tướng (Tony Tan nay là Tổng thống và đã ra đảng theo nguyên tắc Tổng thống phải là người không đảng phái, nhằm giữ được tính công bằng). Thập niên 80 và 90 Đảng lại hấp thu Lý Hiển Long và Wong Kan Seng, về sau cũng là Thủ tướng và Phó Thủ tướng. Trước khi vào Đảng họ đều đã nổi tiếng thành đạt trong sự nghiệp của mình và thường lên tiếng phê phán Đảng. Kỷ luật nội bộ Đảng HĐND rất nghiêm. Đảng viên phải là người tự giác giữ gìn đạo đức, trật tự kỷ cương pháp luật, gương mẫu trong mọi hành vi, đạo đức trong sáng liêm khiết, được quần chúng tín nhiệm. Các thế hệ lãnh đạo Đảng đều học ở nước ngoài về, có trình độ học vấn cao và am hiểu về kinh tế, thông thạo kiến thức lãnh đạo một xã hội dân chủ và pháp trị. Lý Quang Diệu là luật sư tốt nghiệp trường đại học danh tiếng Cambridge của Anh lúc mới 26 tuổi; Goh Chok Tong tốt nghiệp thạc sĩ ngành kinh tế học phát triển trường Williams College (Mỹ). Lý Hiển Long cũng tốt nghiệp ngành toán-vi tính Đại học Cambridge, và ngành Hành chính công Đại học Harvard. Hai người này đều trải qua các chức vụ lãnh đạo từ thấp đến cao và đã chứng tỏ có năng lực lãnh đạo xuất sắc ở các chức vụ đó. Trình độ học vấn cao của họ giúp Đảng tránh được những sai lầm trong việc hoạch định chiến lược phát triển đất nước thời hiện đại, một hậu quả thường thấy ở các đảng cầm quyền có tệ nạn đề bạt cán bộ dựa vào tuổi đảng « sống lâu lên lão làng » hoặc dựa lý lịch. Đảng viên chia hai loại: đảng viên thường và đảng viên-cán bộ, mỗi loại đều có thời gian dự bị. Ai muốn vào Đảng đều phải làm đơn xin gia nhập và phải có người giới thiệu ; phải qua điều tra của tổ chức đảng ; sau khi Ban Chấp hành trung ương bỏ phiếu thông qua thì trở thành đảng viên dự bị. Khoảng 10% đảng viên trở thành đảng viên-cán bộ. Muốn vậy họ phải trải qua quá trình phấn đấu ít nhất hai năm và phải có cống hiến đặc biệt cho Đảng, phải được một Ủy viên trung ương giới thiệu, cuối cùng được Trung ương Đảng bỏ phiếu thông qua. Thời gian dự bị của đảng viên-cán bộ là một năm, sau đó mới trở thành đảng viên-cán bộ chính thức. Cách lựa chọn đảng viên nghiêm ngặt như vậy đã ngăn chặn được các phần tử cơ hội chui vào Đảng. Cớ chế Ban Chấp hành Trung ương Đảng xét duyệt đảng viên-cán bộ, sau đó đảng viên-cán bộ lại được quyền bầu ra Ban Chấp hành Trung ương mới [cơ chế này từng bị dư luận phương Tây cho là bắt chước đạo Thiên chúa (Giáo hoàng Vatican bổ nhiệm các Tổng giám mục rồi họ lại bầu ra Giáo hoàng mới), tức kém dân chủ]. Các đại biểu Quốc hội là đảng viên-cán bộ lại được quyền bầu ra Thủ tướng và các Bộ trưởng trong chính phủ. Đảng lãnh đạo nhà nước thông qua việc cử đảng viên là đại biểu Quốc hội đảm nhiệm các chức vụ Thủ tướng, Bộ và Thứ trưởng của tất cả các Bộ trong chính phủ. Hoạt động chính trị của Đảng HĐND rất đặc biệt :
Vai trò của Đảng chỉ được nhắc tới mỗi khi sắp có bầu cử Quốc hội ; khi ấy công tác tuyên truyền vận động cử tri dồn phiếu cho Đảng HĐND được tiến hành rất rầm rộ. Các ứng viên phải tới từng khu dân cư, thậm chí từng gia đình dân để tự vận động cho mình. Nhưng trong thời gian giữa hai kỳ bầu cử, Đảng HĐND ở vào trạng thái « ngủ đông ». (Xem ảnh: một truyền đơn kêu gọi cử tri bầu cho ứng viên của Đảng). Xã hội Singapore dường như chỉ biết tới chính quyền chứ không cảm thấy sự hiện diện của đảng cầm quyền. Báo đài không nhắc tới tên Đảng HĐND, tuy người dân vẫn hiểu rằng mọi chủ trương chính sách đều do đảng này đưa ra. Đảng lãnh đạo xã hội thông qua sự điều hành của chính quyền chứ không qua hệ thống riêng của Đảng. Đảng HĐND chủ trương thực hiện nguyên tắc nhân viên công vụ (công chức nhà nước) trung lập về chính trị, tức không tham gia đảng phái nào. Lý lịch viên chức không có mục khai đảng phái. Không có quy định bằng văn bản hoặc quy định bất thành văn nào nói về việc ưu tiên sử dụng hoặc đề bạt đảng viên Đảng HĐND. Đây là một biện pháp ngăn chặn sự ra đời các nhóm lợi ích và tình trạng tập thể suy thoái, tham nhũng trong chính quyền các cấp. Lực lượng giám sát và chế ước đảng cầm quyền là các đảng đối lập và nhân dân. Cử tri dùng lá phiếu bầu cử của mình để quyết định chọn đảng nào được cầm quyền. Vai trò của các đảng đối lập không đáng kể, vì cho tới nay các đảng này có quy mô rất nhỏ, hiếm người tài giỏi, không đưa ra được các chủ trương chính sách nào nổi trội và không có ảnh hưởng lớn trên chính trường. Đảng nào giành được đa số phiếu bầu của cử tri thì được quyền lập chính phủ và cử đảng viên của mình lãnh đạo chính quyền các cấp. Trong 12 kỳ bầu Quốc hội, Đảng HĐND đều giành được trên 50% tổng số phiếu. Kỳ bầu Quốc hội khóa XII (5/2011), lần đầu tiên Đảng HĐND chỉ thu được có hơn 60% tổng số phiếu, giành 81 ghế trong số 87 ghế đại biểu Quốc hội, là một thất bại, chứng tỏ một bộ phận dân có bất mãn với sự lãnh đạo của Đảng. Thậm chí đương kim Bộ trưởng Ngoại giao ứng viên của Đảng HĐND cũng thất cử. Lần đầu tiên một đảng đối lập là đảng Công nhân giành được 6 ghế trong Quốc hội. Mới đây đảng này cũng giành thắng lợi trong kỳ bầu bổ sung một đại biểu Quốc hội (thay cho đại biểu người Đảng HĐND bị bãi chức). Singapore là quốc gia có nhiều sắc tộc và tôn giáo, quan niệm giá trị đa dạng và phức tạp, cho nên đoàn kết toàn dân, ngưng tụ lòng người là nhiệm vụ quan trọng nhất của đảng lãnh đạo. Đảng HĐND đặt lợi ích của dân tộc lên trên hết, bình thường không ra mặt lãnh đạo, không có biểu hiện tranh giành vai trò này mà đề xuất quan niệm giá trị « Quốc gia tối thượng; xã hội trước hết; gia đình là nền tảng; xã hội là gốc rễ; quan tâm xã hội; tôn trọng cá nhân; bàn bạc đồng thuận; tránh va chạm; khoan dung sắc tộc; tôn giáo hòa hợp nhau ». Đảng tìm ra con đường trung gian giữa giữ gìn tính nhất trí xã hội (tính tập thể) với giữ gìn mức độ tự do nhất định của cá tính (tính cá nhân); đường lối này có tính bao dung và tính linh hoạt rất lớn, do đó được đông đảo dân ủng hộ và có hiệu quả rõ rệt. Đảng HĐND không đề cao một chủ nghĩa nào, tuy thời gian đầu từng giương ngọn cờ chủ nghĩa xã hội dân chủ nhưng về sau đã không cố gắng kiên trì bất cứ giáo điều nào về ý thức hệ. Đảng vận dụng linh hoạt, kết hợp hữu cơ mục tiêu của chủ nghĩa xã hội với biện pháp của chủ nghĩa tư bản; một mặt đi con đường kinh tế thị trường tự do cạnh tranh và cởi mở, phát huy năng lực các cá nhân, một mặt tăng cường năng lực điều hành vĩ mô của nhà nước đối với đời sống kinh tế của xã hội. Điều này chứng tỏ Đảng HĐND đã thấy được tai hại của chủ nghĩa giáo điều (một đặc điểm của hệ tư tưởng ở phương Đông) là kìm hãm sức sáng tạo của nhân dân; chỉ có luôn theo kịp mọi biến chuyển của thời đại thì mới thực hiện được « đi tắt, đón đầu », ứng dụng được các tiến bộ mới nhất của thế giới về khoa học xã hội và khoa học công nghệ, đưa Singapore từ một làng chài nghèo khổ lạc hậu nhanh chóng trở thành quốc gia tiên tiến hàng đầu thế giới trên nhiều mặt. Nền tảng dân chủ của Đảng được hình thành từ thời kỳ trước ngày Singapore độc lập, Đảng chủ trương xây dựng chế độ chính trị Quốc hội một viện (không có Thượng viện) và tam quyền phân lập, thực hành đa đảng cạnh tranh và dân chủ nghị viện; đồng thời kết hợp nền dân chủ phương Tây với truyền thống văn hóa của cộng đồng người Hoa, Đảng đẩy mạnh thực thi chiến lược người tài trị quốc; phát hiện và đề bạt nhân tài đưa ra ứng cử Quốc hội sau đó tổ chức một chính phủ làm việc hiệu suất cao đồng thời tập trung quyền quyết định đường lối vào lãnh tụ. Sử dụng cơ chế từng công dân trực tiếp bầu Quốc hội để chính đảng nào giành đa số phiếu thì được quyền tổ chức chính phủ và do đó lãnh đạo đất nước đã tạo ra tính chính danh, tính hợp pháp cho đảng cầm quyền. Đảng giành quyền lãnh đạo bằng hành động thực tế của mình làm lợi cho dân cho nước một cách tốt nhất chứ không dùng quyền lực. Tại Singapore, chính quyền trong tay một đảng không xảy ra lục đục nội bộ như chính quyền liên hợp nhiều đảng. Hơn nửa thế kỷ qua, Singapore do một Đảng HĐND cầm quyền, vì thế các chủ trương chính sách của Đảng được kế tục trong thời gian dài, đã phát huy hiệu quả đưa đất nước tiến nhanh lên hiện đại hóa, đồng thời Đảng có uy quyền rất cao trong dân chúng. Tính bao dung của Đảng HĐND được thể hiện ở quy định của Hiến Pháp: trong Quốc hội tối thiểu phải có 18 ghế không thuộc đảng cầm quyền; cho dù các đảng đối lập không giành được ghế nào trong Quốc hội, nhưng một số lãnh tụ của họ vẫn được chỉ định làm đại biểu Quốc hội (gọi là đại biểu không bầu, hiện có 9 ghế). [So sánh: Quốc hội Việt Nam năm 1946 cũng dành riêng cho các đảng đối lập 70 ghế không qua bầu cử]. Từ năm 1993 Singapore bắt đầu thực hiện để cử tri trực tiếp bầu Tổng thống. Chức vụ này nặng tính nghi lễ, nhưng có quyền giám sát Thủ tướng và chính phủ; sau khi được bầu, Tổng thống phải rời bỏ chính đảng cũ, trở thành không đảng phái; như vậy tiện cho việc giám sát, thậm chí khởi tố mọi nhân vật chính phủ phạm luật, kể cả Thủ tướng. Hiến pháp quy định Tổng thống và Quốc hội thuộc vào cơ quan lập pháp. Do có nền tảng vững chắc trong dân chúng nên Đảng HĐND giữ được quan hệ tốt với các đảng đối lập chứ không có sự xung đột lợi ích. Đảng cũng có quan hệ nhất trí với Tổng Công đoàn toàn quốc và các tổ chức sắc tộc, thương mại và công nghiệp. Do đa số công nhân cho rằng Đảng HĐND bênh vực lợi ích của họ nên nhiều tổ chức công đoàn mong muốn được hoạt động dưới sự kiểm soát của Đảng và chính phủ. Đảng HĐND lập ra một số đoàn thể quần chúng của Đảng, như Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên, Hiệp hội Nhân dân nhằm chuyển hóa các chủ trương chính sách của Đảng thành hành động của dân chúng. Khẩu hiệu của Đảng là « Chân thành đoàn kết, nhất chí hành động ». Dưới tôn chỉ « Xúc tiến phúc lợi nhà nước và hạnh phúc của nhân dân », Đảng HĐND áp dụng một loạt biện pháp nâng cao mức sống vật chất văn hóa của nhân dân, cung cấp thông tin đích thực cho nhân dân. Vì sao Đảng Hành động nhân dân không có tham nhũng suy thoái? Đảng HĐND vừa thực hiện quyền lực tập trung vừa thực hiện quyền lực trong sạch, không có tham nhũng biến chất. Đây là một đặc điểm độc đáo có lẽ chỉ thấy ở Đảng này. Để làm được điều đó, điều quan trọng nhất là Đảng HĐND luôn tiếp nhận sự giám sát chế ước quyền lực từ các đảng đối lập (lúc nhiều nhất có 24 đảng đăng ký hợp pháp) và đặc biệt là nhân dân, những người dùng lá phiếu của mình để lựa chọn đảng nào được cầm quyền. Đây là một thách thức đòi hỏi Đảng HĐND tự nhiên phải luôn luôn giữ mình trong sạch liêm khiết; nếu không Đảng sẽ mất quyền lãnh đạo. Điểm này khác với đảng Cộng sản Trung Quốc, vì Hiến pháp Trung Quốc quy định nước này do giai cấp công nhân lãnh đạo – được hiểu là đảng của giai cấp đó lãnh đạo. Hiến pháp Singapore không nhắc tới tên bất cứ chính đảng nào, cũng không dành cho Đảng HĐND đặc quyền nào. Vì thế Đảng phải tự phấn đấu để giành tín nhiệm của nhân dân, qua đó giành quyền lãnh đạo đất nước. Đây là một sức ép rất lớn tự nó buộc mọi đảng viên Đảng HĐND phải trong sạch, gương mẫu. Đảng HĐND quy định mọi thành viên chính phủ phải tiếp nhận sự giám sát từ bên ngoài. Tổng Bí thư kiêm Thủ tướng là người có quyền lực cao nhất nhưng phải chịu trách nhiệm tiếp nhận sự giám sát của Quốc hội. Toàn thể đảng viên phải gắn bó với nhân dân. Đảng quy định các đại biểu Quốc hội của Đảng toàn thể đại biểu Quốc hội (kể cả Thủ tướng, Bộ trưởng) phải dùng thời gian ngoài giờ làm việc và bỏ tiền túi lo việc tiếp xúc với cử tri trong khu vực bầu cử của mình mỗi tuần một buổi tối, cá nhân tiếp riêng từng người dân chứ không tiếp tập thể, như vậy quần chúng có thể nói thẳng ý kiến của họ mà không chịu sức ép nào. Cách tiếp dân này có hiệu quả thực tế giúp Đảng thực sự hiểu dân, tránh được bệnh hình thức. Nhà nước thành lập cơ quan chống tham nhũng và đưa ra Luật phòng chống tham nhũng. Cục Điều tra tham nhũng có quyền bắt người, quyền điều tra, khám xét, quyền lấy thông tin về tài sản, quyền điều tra tài sản bất minh của bất cứ nghi can nào. Đồng thời Đảng HĐND chủ trương trả lương cao cho các chức vụ lãnh đạo để họ yên tâm làm việc mà không phải lo tìm thêm nguồn thu nhập. Thí dụ lương của cấp Bộ trưởng tương đương với thu nhập trung bình của người lãnh đạo công ty lớn trong nước. Lương Thủ tướng Singapore cao hơn gấp đôi lương Tổng thống Mỹ, nhưng không có các chế độ ưu đãi như Tổng thống Mỹ (nhà ở trong thời gian tại nhiệm, phương tiện đi lại v.v…). Đảng HĐND luôn bảo đảm người nắm quyền lực phải là người trong sạch, tài đức ưu tú của xã hội; không đề bạt người lãnh đạo theo bất kỳ tiêu chuẩn nào khác. Giữ đảng trong sạch liêm khiết suốt hơn nửa thế kỷ qua là một thành tích góp phần quyết định số phận Đảng HĐND được nhân dân chọn làm đảng lãnh đạo nước này. Ngay từ ngày mới thành lập Đảng đã xác định phòng chống tham nhũng là công tác quan trọng số một, đưa ra ý tưởng « Vì sinh tồn phải liêm khiết ; vì phát triển phải chống tham nhũng ». Huy hiệu Đảng HĐND là một vòng tròn màu lam trên nền trắng, có một tia chớp đỏ cắm xuống chính giữa vòng tròn. Màu trắng tượng trưng sự trong sạch liêm khiết, vòng xanh tượng trưng sự đoàn kết và hòa hợp sắc tộc; tia chớp — hành động dũng mãnh hiệu quả. Ban lãnh đạo Đảng với hạt nhân là Lý Quang Diệu luôn ôm ấp lý tưởng cao xa phấn đấu vì một nước Singapore độc lập và giàu mạnh chứ không phải vì mưu lợi cho cá nhân mình. Tuy phần lớn đảng viên là người Hoa, vốn có truyền thống Nho giáo cực kỳ trọng người lãnh đạo nhưng Đảng HĐND lại hoàn toàn không tự cho mình quyền được hưởng bất cứ đặc quyền đặc lợi nào khác với nhân dân. Cho tới nay Lý Quang Diệu vẫn ở tòa nhà cũ của người cha để lại; tòa nhà chính phủ dành cho ông thì dùng để làm các hoạt động ngoại giao. Ông đi làm bằng xe cá nhân, tự chịu tiền xăng và tiền sửa xe. Thập niên 70, trong đợt tăng lương cho các bộ trưởng, Thủ tướng Lý Quang Diệu không tăng lương cho mình. Đại biểu Quốc hội là đảng viên phải nộp đảng phí bằng 10-15% tiền lương. Con các cán bộ từ Bộ trưởng trở lên khi học phổ thông chỉ được học trường công, không được học trường tư. Không có bệnh viện riêng hoặc chế độ khám chữa riêng cho cán bộ lãnh đạo, từ Lý Quang Diệu trở xuống đều phải khám chữa bệnh ở bệnh viện công, khi khám chữa bệnh không được chọn thầy thuốc. Một học giả người Hoa cho rằng Đảng HĐND là đảng của những người thuộc tầng lớp tinh hoa dân tộc, không có thành phần khác pha tạp làm hạ thấp tính tiên tiến của đảng. Sinh thời Lê-nin luôn yêu cầu đảng Cộng sản phải là bộ phận tiên tiến nhất của xã hội. Xtalin thì nói đại ý đảng viên cộng sản là những người làm từ chất liệu thép. Nếu đảng viên không còn là tinh hoa của dân tộc mà trở thành một nhóm lợi ích thoát ly xã hội, chỉ biết tranh giành quyền lợi cho đảng viên thì đó là lúc đảng đã ở vào nguy cơ suy thoái, kết cục là đảng tự đào thải ra khỏi tiến trình phát triển của xã hội. Đảng HĐND Singapore tận dụng quyền lực nắm được để thực hiện mọi ý tưởng, mục tiêu của mình, trong đó có ý tưởng loại trừ tham nhũng. Họ đã làm được điều đó, trong khi đảng cầm quyền ở nhiều nước khác không làm được. Lý Quang Diệu nói : Thành tựu lớn nhất của Đảng HĐND là « bảo đảm sức sống và sự liêm khiết của Đảng chứ không phải là trở thành một chính đảng suy thoái và tham nhũng ». |
2023.06.02 06:01 DropWatcher New Friday Day: June 2nd, 2023
2023.06.02 02:47 AC_the_Panther_007 Out of My Casts for The Shawshank Redemption (1994), Which One is Your Favorite (Version 2)?
2023.06.02 00:40 BrilliantMixture88 Why does Edna's face look like that though 😭
![]() | submitted by BrilliantMixture88 to meme [link] [comments] |
2023.06.01 22:18 swiftiesliterarios ¿Está loco?😨(Fanfic)
![]() | Final alternativo de Chimal Gómez Ana Sofía submitted by swiftiesliterarios to u/swiftiesliterarios [link] [comments] En lo personal, la película se me hizo muy interesante y entretenida, pero yo le cambiaría la parte en donde Andy se va a la universidad. Dejándola de esta manera: Andy guarda todos sus juguetes antes de irse a la universidad y sale de su cuarto, pero regresa porque algo se le olvidó y cuando él regresa ve a Woody y los demás juguetes moverse. Los juguetes le piden a Andy que se calme, pero este no lo hace y solo grita. Su mamá entra a la habitación y Andy no deja de decirle "Los juguetes tienen vida", su mamá no le cree y piensa que está loco y lo ignora diciéndole "Andy tranquilo, probablemente fue una alucinación por los nervios de entrar a la universidad". Pasan unos días y Andy sigue sin superar lo sucedido y los juguetes se preocupan porque no saben que hacer con él. La mamá de Andy se preocupa y comienza a creer que padece de esquizofrenia y lo interna en un centro de ayuda. Una vez internado su mamá lleva a Woody y los demás juguetes a la guardería Sunny Side y los deja como una donación para los niños y así los juguetes se quedarían ahí, mientras que Andy esta internado. Haciendo esos cambios, los juguetes no acabarían por accidente en la guardería. Siento que hubiera sido más interesante y además no se trataría tanto de una película infantil, porque hablarían del tema de la esquizofrenia. |
2023.06.01 18:27 newmusicrls VA - TBRDIGI001 TBRDIGI001
2023.06.01 16:50 melow_shri This is a List of Evidence-Backed Posts (With Links) in This Sub and From Some "External" Sources That I've Been Compiling for My Benefit and for the Benefit of New Members Here. It is Not Exhaustive and I Intend to Keep Updating It. I Hope It Helps New Members Access Crucial Information Here.
2023.06.01 14:12 sonofabutch No game today, so let's remember a forgotten Yankee: Jackie Jensen, "The Golden Boy"
"There was a money tree growing in my backyard. Why shouldn't I pluck off the dollars when I wanted to?"Jensen considered a number of offers, including from the Yankees, before signing a three-year, $75,000 contract with the Oakland Oaks of the Pacific Coast League. Jensen said he thought he'd face better competition in the Pacific Coast League, the top minor league of the era, than he would at the bottom of the Yankee farm system. He was right about it being more of a challenge -- he hit an unimpressive .261/.317/.394 in 510 plate appearances with the Oaks.
"I felt so badly about the treatment that I received from the Yankees that, although I was in New York at the end of the season, I didn't feel like sticking around to even watch the club play in any of the World's Series games."Despite blasting his manager in the press, Jensen was still the property of the Yankees. That off-season, teams were circling, hoping to pry away the talented but disgruntled outfielder. There were newspaper reports of offers from the St. Louis Browns, the Detroit Tigers, the Philadelphia Athletics, the Washington Senators, the Cleveland Indians, and the Boston Red Sox -- with one rumor being Ted Williams to the Bronx in exchange for Jensen and several other players. (A Red Sox scout called the rumored deal "a lot of hogwash.")
"I do not feel the Yankees were justified in sending me to the minor leagues. When I was shipped to Kansas City, I was doing as good a job as any Yankee outfielder and better than some of them. I was hitting .296, which was ten points better than Hank Bauer and 30 points better than Joe DiMaggio, Gene Woodling and Mickey Mantle. Yet Casey Stengel didn't give me the chance I felt I deserved."
“In baseball you get to the point where you don’t think you have a family. It just looks like I’m not built for this life like some ballplayers. You are always away from home and you’re lonesome, and as soon as I can, I intend to get out.”The 32-year-old Jensen announced his retirement after the 1959 season, and he spent 1960 home with Zoe Ann and their children and running his restaurant. But he returned in 1961. After hitting just .130 in April, Jensen took a train from Detroit home to Reno, determined to quit once again. After a week away, he rejoined the team and had six hits in his next 10 at-bats. By the end of the season he was at .263/.350/.392, and he quit again. This time for good.
2023.06.01 13:03 FelicitySmoak_ On This Day In Michael Jackson HIStory - June 1st
![]() | Disclaimer: Some of these events have unknown June dates. They are identified with a '*' submitted by FelicitySmoak_ to MichaelJackson [link] [comments] 1970 - The Jackson 5 are on the cover of Soul Magazine. https://preview.redd.it/t3x3aj39x83b1.jpg?width=185&format=pjpg&auto=webp&s=6c46b5a7124e0f82c1e0786f492c7918d5864410 1974 - Michael is on the cover of Popswop magazine https://preview.redd.it/ixqlvxcax83b1.jpg?width=360&format=pjpg&auto=webp&s=3054a154699e02b390de3eedfc31d7d73c89c49b 1974 - Jackson 5 are on the cover of Right On! magazine https://preview.redd.it/op0dv5jbx83b1.jpg?width=278&format=pjpg&auto=webp&s=618785113888c6ad635cc22e882b2d500b5099f7 1977\* - The Jackson go back to Sigma Sound Studios in Philidalphia to record their new album, Goin' Places, with Gamble & Huff 1978\* - The Jacksons record the Destiny album in Los Angeles after recording song demos at their Hayvenhurst home studio 1979 - The Jackson perform at Milwaukee County Stadium (closed- 2000) in Milwaukee, Wisconsin on their Destiny tour 1979 - (June 1 -3) Michael, Quincy Jones & Bruce Swedien complete the recording & mixing of the Off The Wall album Westlake Studios in Los Angeles. 1979\* - The Jacksons start recording the Triumph Album. 1982\* - Michael would come across a studio demo produced by John Barnes and request a meeting. In an interview with The MJCast podcast, John recalled their first meeting: “Michael said I heard you can make your own sounds and play them. How many sounds can you make? And, I responded, ‘How much time do you have?’”The meeting lasted a few hours and was the beginning of a friendship and musical partnership with Barnes being hired as a core member of Michael Jackson’s team. Their partnership would continue until Michael's passing in 2009 1983\* - Michael is on the cover of Creem magazine. https://preview.redd.it/9yg9z5gdx83b1.jpg?width=194&format=pjpg&auto=webp&s=9377877d089aa3cba8d5ac46d8beb4f008148cc6 1984\* - Michael meets with other supporters of Camp Good Times, a non-profit organization founded by parents of children with cancer, in Malibu such as OJ Simpson, Dustin Hoffman, David Soul, Neil Diamond & Richard Chamberlain. https://preview.redd.it/itq82l4fx83b1.jpg?width=604&format=pjpg&auto=webp&s=d3d842daebae5f0354bcf3978f99c7f762c5e853 The first Camp Goodtimes event would be held in Vashon Island at Camp Sealth in August of 1984. Ninety-three children, cancer patients and siblings attended and twenty-five American Cancer Society volunteers, who staffed the camp along with the summer staff at Camp Sealth. https://preview.redd.it/chpslqigx83b1.jpg?width=492&format=pjpg&auto=webp&s=e4d88e4c2eeff4ba35272af34861bc4c8107fcf4 1985\* - Michael starts rehearsing for an upcoming 3D science fiction musical short film named Captain EO to be shown exclusively at Disneyland and Disney World. Francis Ford Coppola will direct and George Lucas will produce the film 1986\*- Michael & Corey Feldman go to Disneyland . Michael is seen for the 1st time wearing a surgical mask in public In Moonwalk, he says he was initially given a mask by a dentist to keep germs out after having his wisdom teeth pulled 1987\* - Michael shoots the “The Way You Make Me Feel” short film at Skid Row, Los Angeles. It was directed by Joe Pytka and choreographed by Vincent Paterson & Michael. It featured Tatiana Thumbtzen & Latoya Jackson 1988\- Michael is on the cover of *Ebony magazine. https://preview.redd.it/7vf9a8sjx83b1.jpg?width=400&format=pjpg&auto=webp&s=dba838d746849473244cd6bd31bffc5cfc753264 1988\* - Michael Jackson : The Legend Continues is released on home video. 1988 - Michael sets another record as the first artist ever to have three albums with US sales of more than six million copies each as Bad & Off The Wall were both certified 6x platinum by the RIAA 1989\- Michael goes back to Westlake studio with Matt Forger and Bill Bottrell. He meets Brad Buxer who will work with him until 2008. Together they work on new songs for a compilation named *DECADE 1979-1989 Quincy Jones is not part of this project. "Black Or White" and "Heal The World" are among the first songs worked on. 1991 - David Ruffin, a member of The Temptations, dies of a drug overdose. https://preview.redd.it/b6dbc1bnx83b1.jpg?width=720&format=pjpg&auto=webp&s=8799b1e81dcbea674704632f8bd1c24f7cc4d278 It was found that Ruffin was peniniless and Jackson contacted Swanson Funeral Home in Detroit to make arrangements to cover a large portion of the June 10th funeral costs. He also sends a heart-shaped arrangement of carnations to the New Bethel Baptist Church in Detroit with the note, "With Love, from Michael Jackson". https://preview.redd.it/1or0alhox83b1.jpg?width=115&format=pjpg&auto=webp&s=65f15c4d371af0aabbd35a225c940290c235885e Jackson was a big admirer of The Temptations. He would not attend the funeral ceremony to not divert attention from it (it was however reported that he did attend but in disguise) 1991\* - The Sun publishes leaked pictures from a photo session of Michael by Herb Ritts. It had been rumored that multiple photographers were battling in out to shoot Michael's new video & album cover. Steve Meisel, Bruce Weber and Herb Ritts had been in the running to give Michael a new "sexier" look https://preview.redd.it/sydk4qnqx83b1.jpg?width=325&format=pjpg&auto=webp&s=58e2d9a6ed59df1932b9b70e19e66dc7f3f36d00 https://preview.redd.it/5xn8vbfrx83b1.jpg?width=200&format=pjpg&auto=webp&s=bad059a6d8e90629914b37c6cd70f6d38e157aaa 1991\* - Michael enlists the help of producers L.A Reid & Babyface for his new album, which deeply upsets Jermaine who is also working with them. Jermaine is quoted in the tabloids as saying: "I could have been Michael. It's all a matter of timing, a matter of luck"1991\* - Michael is on the cover of British magazine The Wire https://preview.redd.it/3k7xqt2ux83b1.jpg?width=194&format=pjpg&auto=webp&s=7f3d9f9084baf9b1ca245309da419cc040bac8ad 1992\*- Michael rehearses for his new tour & shoot the video for “Who Is It” 1993 - Michael is on the cover of LIFE magazine with an exclusive cover story of Neverland. https://preview.redd.it/747a3hjwx83b1.jpg?width=204&format=pjpg&auto=webp&s=55825974f9d9075637d12bd131ce06c1751a6b86 1994\* - This summer Heal The World Foundation, in partnership with Los Angeles Unified School District, "I Have A Dream Foundation", "Best Buddies", "Overcoming Obstacles" & "California One To One", provide 2000 children with tickets to see Janet Jackson, the L.A. Laker Jam and The Beach Boys in concert 1995\* - Michael is on the June/July cover of VIBE magazine with exclusive pictures taken at Neverland with Quincy Jones & his daughter Kidada https://preview.redd.it/sp0jbe4zx83b1.jpg?width=1024&format=pjpg&auto=webp&s=db0f8f469beed147be08d8d66a28d25bc2823bee 1995 - (5/30-6/2) Michael shoots the “Childhood” short film directed by Nicholas Brandt in Los Angeles . 1995\* - Issue #2 of History Magazine reveals that Travis Thomas, a 5-year old boy who suffers from cystic fibrosis, wished to meet Michael. https://preview.redd.it/tom82ak2y83b1.jpg?width=591&format=pjpg&auto=webp&s=3ecb82da9d4ebc7064d8fb8a430e59b016f5153f “One evening, we were watching TV and Travis hadn’t eaten for a couple of days. He was on TV”, the boy's mother recalls, “and we came across the American Music Awards and Michael Jackson… Travis sat up and wanted to eat… He said, ‘I love Michael Jackson, Mama!” His wish comes true in June through Jackson and the Make A Wish Foundation.Travis and his family, along with 20 other seriously ill children, spent a weekend at Neverland Ranch and were allowed to roam around the compound’s private amusement park. Travis’ mother: “The love this man has on his face when he is with these special children is unbelievable. He is one of the kindest and most gentle men I have ever met" https://preview.redd.it/jcjnl8n4y83b1.jpg?width=300&format=pjpg&auto=webp&s=fb944423e2d118bc9fcb05edf2164a4fcc756f58 1999 - Michael cancels his participation in the Pavarotti & Friends Charity Concert in Modena, scheduled for tonight. Jonathan Morrish of Sony Music issues a statement informing the media, that Michael will not be performing due to the illness of his son, Prince: "Prince suffered a seizure early Saturday due to a high temperature. This is the third seizure over the last year"He added that the concert meant so much to Michael but,"he is an artist like the others, but also a parent" and that he waited until the last moment to cancel because he was still hopeful about making it. Michael is reportedly constantly at Prince's bedside 2000* - Concert promoter,Marcel Avram, sues Michael for breach of contract for the Millenium Concerts and asks for $21 million https://preview.redd.it/pxkl6nvfqa3b1.jpg?width=400&format=pjpg&auto=webp&s=4c35566acdde1d551f64a944209e5d0fd69e49f4 2001\* - Michael hires Marc Schaffel and they create a new company,Neverland Valley Entertainment, with a common bank account. 2004\* - Randy Jackson fires Bob Jones, vice president of MJJ Productions since 1987, after discovering that he is writing a tell all book on Michael. He also stops paying Marc Schaffel. 2005 - Trial Day 64 Michael goes to court with Katherine, Joe & Randy https://preview.redd.it/k8qhr9o6y83b1.jpg?width=612&format=pjpg&auto=webp&s=ec65ff6e82adc0dcfa7f54e5c62df7c71b2f404a Judge Melville gives the Jury the rules of Jury Deliberations Michael Jackson sat quietly in court as the 12 jurors were given their instructions ahead of closing arguments from both sides. "You've heard all of the evidence and you will hear the arguments of attorneys," Judge Rodney Melville told the jury. He told them to make their decision without "pity for or prejudice toward" the defendant. The eight women & four men who will decide his fate will hear closing arguments today and could begin their deliberations as early as Friday (it is currently Wednesday). Jurors are expected to hammer out their decision behind closed doors for about six hours a day until they reach their verdict or announce a deadlock. The charges against Jackson consist of four counts of molestation, four counts of giving the boy alcohol in order to abuse him, one count of conspiracy and one of attempted molestation. Jurors were told they could consider the four alcohol counts as lesser charges of "furnishing alcohol to a minor." This would be considered a misdemeanor and means that the jury would not have to relate the alcohol to any intended molestation. Judge Melville told jurors not to consider the four videos played in the trial for the truth of any remarks made in them, except for certain statements that prosecutors claim are admissions from Jackson. These statements will be outlined in a document to be provided by prosecutors. The Judge also instructed the jury on how to consider the past allegations against Jackson. He said that if they determine he does have such a history, "you may but are not required to infer that the defendant had a predisposition" to commit the crimes alleged in this case. But he added that is not sufficient in itself to prove he committed the crimes charged He also told them not to infer anything from the fact Jackson himself had decided not to testify. Thomas Mesereau will deliver closing arguments for the defense while Deputy District Attorney Ron Zonen is expected to deliver the prosecutions closing statements. Court Transcript https://preview.redd.it/fzzm4698y83b1.jpg?width=598&format=pjpg&auto=webp&s=e7acd40d9e8f3567da7b336aac616c8b8b923378 2005\* - Michael allows visits from fans inside his home while awaiting the verdict. They're impressed by his generosity given the circumstances. 2007 - A glittery jacket once worn onstage by Michael, his MTV Music Award for "We Are The World", as well as gold discs for his album Off the Wall and the Jackson 5 single "I Want You Back", all sell at an auction in the Hard Rock Café in Las Vegas, Nevada. The total raised from the sale of Michael related artifacts at the auction is reported as $1-$2million 2007\* - Michael, Grace and the kids leave their Las Vegas house and fly to Middleburg, Virginia. They check into the Goodstone Inn, a 640-acre estate of open pastures, for a summer vacation. They are welcomed by Raymone Bain. 2007\* - Michael “Brother Michael” Amir Williams is hired as Michael’s new assistant. 2008\* - Michael and producer Neff-U start working on songs at 'Thriller Villa', his 2710 Palomino Lane home, in Las Vegas. They work on a new version of “A Place With No Name”. 2008\* - Late in the month, Michael's duet with Akon, "Hold My Hand" is leaked online. Michael is devastated Longtime recording engineer, Michael Prince, who was working with Jackson at the time “Hold My Hand” leaked, recalls: “He was truly upset when the song he did with Akon leaked. He would just get this sad look on his face like, how could this happen? Because 20 years ago this would not have happened. And somehow everybody in the world has a copy of it. And that really upset him because he liked that song a lot.”Akon gave a detailed account of the events surrounding the leak during an appearance on Tavis Smiley’s PBS television show in January 2009: “Me and Mike did this incredible record called Hold My Hand and the record is amazing. Phenomenal. And the concept was that this would be Mike’s first release off of his new album, and then I would stripe it on my album – on my following release. That way we could have the outlets open for everyone to be able to receive the record. You know, Mike came up with this brilliant marketing launch for the record. You know, he’s the best at launching a record.”Akon continues: “He’d have the whole world paying attention in two minutes… And before we could get to that point, the record got leaked over the internet. And we got over 15 million downloads on the song for free. So we couldn’t [release it]. You can’t at that point. Everybody already has the record. But in a way, you gotta look at it like… that’s just a gift to the fans.”2008\* - (Late June) Michael hires Dr Thome Thome as his new manager and president of MJJ Productions. As a result of a financial reorganiation of the Neverland Valley Ranch, all of Michael’s personal belongings have to be removed from the property. Dr Tohme contacts Darren Julien of Julien’s Auction House 2009 - The This Is It team leaves Center Staging for a bigger place : The Forum in Inglewood, California. 2009 - (June 1-11) At Culver Studios in Culver City, Michael shoots “The Dome” Project which consists of seven works:
|
2023.06.01 11:51 Odds_Monkey TOP Matched Betting Offers - Thursday 1st June